K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11

“Từ vòm cây xanh mướt
Con chim chào mào hót
Tiếng hót nhảy nhót nắng”

Nhân vật trữ tình hiện lên với một tâm hồn nhạy cảm, chan chứa tình yêu thiên nhiên và sự sống. Người quan sát không chỉ nhìn thấy vẻ đẹp của cảnh vật mà còn cảm nhận sâu sắc sự sống động trong từng âm thanh, từng tia nắng. Con chim chào mào được khắc họa như biểu tượng của niềm vui và sự tươi mới, tiếng hót của nó hòa quyện cùng ánh nắng tạo nên một không gian đầy sức sống. Qua đó, nhân vật trữ tình thể hiện niềm say mê với vẻ đẹp giản dị, bình dị mà đầy ý nghĩa của thiên nhiên xung quanh.

Ba dòng thơ ngắn nhưng đậm chất nhạc và họa, gợi cảm giác hân hoan và tràn trề sức sống trong lòng người đọc.

24 tháng 11

Đoạn thơ là thế này bạn nhé:

Con chào mào đốm trắng mũ đỏ
Hót trên cây cao chót vót
triu... uýt... huýt... tu hìu...

24 tháng 11

Sau khi học xong chùm ca dao về quê hương đất nước, em cảm thấy lòng mình tràn đầy tình yêu và niềm tự hào về quê hương. Những câu ca dao mộc mạc, giản dị nhưng chứa đựng biết bao tình cảm, lời nhắn nhủ sâu sắc về tình yêu và lòng biết ơn với mảnh đất nơi mình sinh ra và lớn lên. Đó là những hình ảnh về cánh đồng lúa chín vàng, những dòng sông êm đềm, hay những dãy núi trùng điệp đều hiện lên qua từng câu chữ. Em nhận ra rằng quê hương không chỉ là nơi chôn nhau cắt CU CÒN LÀ NƠI T ĐỤ MẸ M 

24 tháng 11

Sau khi học xong "chùm ca dao về quê hương đất nước", em cảm nhận được vẻ đẹp và tình yêu sâu sắc mà các tác giả dân gian dành cho quê hương đất nước mình. Những câu ca dao thể hiện lòng tự hào, gắn bó với mảnh đất nơi mình sinh ra, nơi nuôi dưỡng bao thế hệ. Các câu ca dao không chỉ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, phong cảnh mà còn khắc họa những giá trị văn hóa, truyền thống lâu đời. Em cảm thấy yêu quý hơn những hình ảnh gần gũi, quen thuộc như ruộng đồng, sông ngòi, những làn điệu hát dân ca, những lễ hội truyền thống. Những câu ca dao ấy như những lời nhắc nhở về nguồn gốc, về tình yêu đất nước và trách nhiệm gìn giữ những giá trị ấy. Qua đó, em học được cách trân trọng quê hương và ý thức hơn về việc bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc.

 
23 tháng 11

DĐọc đề bài là bt  hỏi dễ z

23 tháng 11

vua là một người chồng chung thuỷ. Mặc dù biết là vợ mình đã chết nhưng vẫ không quên đi được những chi tiết nhỏ nhặt của người vợ quá cố. khi vừa mới thấy trầu tiêm một cách quen mắt là vua đã nhớ ngay đến người vợ đã mất. Vua còn là một người yêu thương vợ của mình và ghét những kẻ như dì ghẻ và Cám. điều đo được thể hiện qua việc vua đã không tiếc thương gì mà 'đuổi' 2 mẹ con Cám về. (Bản gốc:tuy nhiên, vua cũng đã có hành động dung túng cho cái xấu của Tấm)

23 tháng 11

đéo bít

 

23 tháng 11

Văn bản được viết ra nhằm mục đích phân tích câu chuyện em bé thông minh, đưa ra những đánh giá và góc nhìn về nhân vật.

 
23 tháng 11

“Trong cuộc đời của mỗi con người, nếu như cha mẹ là hai đấng sinh thành có công nuôi dưỡng ta từ nhỏ đến lớn thì thầy cô cũng có công không nhỏ. Thầy cô là những người dạy cho ta biết chữ, biết thế nào là lẽ phải trên đời, biết đối nhân xử thế. Đối với những học sinh còn cắp sách đến trường như chúng em thì thầy cô chính là những người cha, người mẹ thứ hai của chúng em.

Tục ngữ, ca dao Việt Nam ta có nhiều câu hay nói về thầy cô: “Kính thầy mới được làm thầy”. Hay: “Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy”. Thật vậy, nếu không có thầy cô chỉ dạy thì chúng em sẽ không biết chữ. Thầy cô là những người đã dìu dắt chúng em đi trên con đường học vấn. Từ chỗ chưa biết gì, chúng em dần dần biết chữ, biết đọc, biết viết, biết làm văn, làm toán, biết được những kiến thức phong phú vô tận của nhân loại. Thầy cô đã giúp cho chúng em có được chìa khóa để mở cửa tri thức của cuộc sống. Thầy cô đã vun đắp ước mơ cho chúng em, đưa chúng em đến đỉnh cao của kiến thức, của một tương lai tươi đẹp sau này. Mọi người vẫn thường nói thầy cô là những người lái đò đưa học sinh qua sông. Mỗi khi năm học kết thúc là thầy cô đã đưa học sinh - những con đò cập bến. Hết chuyến đò này đến chuyến đò khác, thầy cô đã đưa biết bao nhiêu chuyến đò trong cuộc đời mình, biết bao thế hệ học trò đã được thầy cô dìu dắt. Công ơn của thầy cô thật là to lớn. 

Con người ta chắc hẳn ai cũng có một thời cắp sách đến trường. Đó là khoảng thời gian đẹp nhất, thời gian hồn nhiên đáng yêu của lứa tuổi học sinh: ngây thơ, mơ mộng, vô tư, nhút nhát và cả sự tinh nghịch, quậy phá, thậm chí vô lễ với thầy cô… Chính thầy cô là những người đã thay đổi nhân cách cho chúng em, đã uốn nắn dạy bảo cho chúng em biết thế nào là sai, thế nào là đúng, chỉ dẫn tận tình để chúng em trở thành những người công dân tốt vừa có đức, vừa có tài phục vụ cho xã hội, cho đất nước mai sau. Hiện tại, em là học sinh lớp bảy, em rất tự hào là học sinh của trường THCS Bình Mỹ vì em được học trong một ngôi trường có nhiều thầy cô dạy giỏi, có nhiều tâm huyết với học sinh.

Thầy cô rất buồn khi chúng em học yếu, sai phạm lỗi lầm và rất vui mừng khi chúng em học ngày có tiến bộ, học giỏi, có đạo đức tốt. Em rất yêu mến những thầy cô đã dạy chúng em như cô Nhi, cô Hằng, thầy Hồng… nhất là cô chủ nhiệm của em là cô Nhi dạy Anh Văn, người đã có nhiều tình cảm, cùng chia bùi sẻ ngọt, dìu dắt lớp em trong suốt thời gian qua. Sau này ra đời, em không còn đi học nữa nhưng em vẫn nhớ mãi về mái trường, về thầy cô, nhớ về những kỉ niệm thân thương, về người cha, người mẹ thứ hai của em với tất cả lòng biết ơn trân trọng.

Thầy cô: ôi hai tiếng bình thường sao mà thiêng liêng quá. Chúng em mãi mãi nhớ ơn thầy cô: những người được mệnh danh là kĩ sư tâm hồn. Ngày lễ 20/11 gần sắp tới, chúng em sẽ cố gắng học giỏi để dành tặng cho thầy cô những bông hoa điểm mười tươi thắm. Đó là sự thể hiện lòng biết ơn của chúng em đối với thầy cô. Chúng em sẽ cố gắng chăm chỉ học tập để không khỏi phụ lòng thầy cô đã có công dạy bảo chúng em bao tháng ngày qua: 

                                         “Thầy cô như thể mẹ cha

                               Kính yêu, chăm sóc mới là trò ngoan”.”

23 tháng 11

“Trong cuộc đời của mỗi con người, nếu như cha mẹ là hai đấng sinh thành có công nuôi dưỡng ta từ nhỏ đến lớn thì thầy cô cũng có công không nhỏ. Thầy cô là những người dạy cho ta biết chữ, biết thế nào là lẽ phải trên đời, biết đối nhân xử thế. Đối với những học sinh còn cắp sách đến trường như chúng em thì thầy cô chính là những người cha, người mẹ thứ hai của chúng em.

Tục ngữ, ca dao Việt Nam ta có nhiều câu hay nói về thầy cô: “Kính thầy mới được làm thầy”. Hay: “Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy”. Thật vậy, nếu không có thầy cô chỉ dạy thì chúng em sẽ không biết chữ. Thầy cô là những người đã dìu dắt chúng em đi trên con đường học vấn. Từ chỗ chưa biết gì, chúng em dần dần biết chữ, biết đọc, biết viết, biết làm văn, làm toán, biết được những kiến thức phong phú vô tận của nhân loại. Thầy cô đã giúp cho chúng em có được chìa khóa để mở cửa tri thức của cuộc sống. Thầy cô đã vun đắp ước mơ cho chúng em, đưa chúng em đến đỉnh cao của kiến thức, của một tương lai tươi đẹp sau này. Mọi người vẫn thường nói thầy cô là những người lái đò đưa học sinh qua sông. Mỗi khi năm học kết thúc là thầy cô đã đưa học sinh - những con đò cập bến. Hết chuyến đò này đến chuyến đò khác, thầy cô đã đưa biết bao nhiêu chuyến đò trong cuộc đời mình, biết bao thế hệ học trò đã được thầy cô dìu dắt. Công ơn của thầy cô thật là to lớn. 

Con người ta chắc hẳn ai cũng có một thời cắp sách đến trường. Đó là khoảng thời gian đẹp nhất, thời gian hồn nhiên đáng yêu của lứa tuổi học sinh: ngây thơ, mơ mộng, vô tư, nhút nhát và cả sự tinh nghịch, quậy phá, thậm chí vô lễ với thầy cô… Chính thầy cô là những người đã thay đổi nhân cách cho chúng em, đã uốn nắn dạy bảo cho chúng em biết thế nào là sai, thế nào là đúng, chỉ dẫn tận tình để chúng em trở thành những người công dân tốt vừa có đức, vừa có tài phục vụ cho xã hội, cho đất nước mai sau. Hiện tại, em là học sinh lớp bảy, em rất tự hào là học sinh của trường THCS Bình Mỹ vì em được học trong một ngôi trường có nhiều thầy cô dạy giỏi, có nhiều tâm huyết với học sinh.

Thầy cô rất buồn khi chúng em học yếu, sai phạm lỗi lầm và rất vui mừng khi chúng em học ngày có tiến bộ, học giỏi, có đạo đức tốt. Em rất yêu mến những thầy cô đã dạy chúng em như cô Nhi, cô Hằng, thầy Hồng… nhất là cô chủ nhiệm của em là cô Nhi dạy Anh Văn, người đã có nhiều tình cảm, cùng chia bùi sẻ ngọt, dìu dắt lớp em trong suốt thời gian qua. Sau này ra đời, em không còn đi học nữa nhưng em vẫn nhớ mãi về mái trường, về thầy cô, nhớ về những kỉ niệm thân thương, về người cha, người mẹ thứ hai của em với tất cả lòng biết ơn trân trọng.

Thầy cô: ôi hai tiếng bình thường sao mà thiêng liêng quá. Chúng em mãi mãi nhớ ơn thầy cô: những người được mệnh danh là kĩ sư tâm hồn. Ngày lễ 20/11 gần sắp tới, chúng em sẽ cố gắng học giỏi để dành tặng cho thầy cô những bông hoa điểm mười tươi thắm. Đó là sự thể hiện lòng biết ơn của chúng em đối với thầy cô. Chúng em sẽ cố gắng chăm chỉ học tập để không khỏi phụ lòng thầy cô đã có công dạy bảo chúng em bao tháng ngày qua: 

                                         “Thầy cô như thể mẹ cha

                               Kính yêu, chăm sóc mới là trò ngoan”.”

                                     CHÀO MÀO VÀ SÁO SẬU   Chào Mào và Sáo Sậu sống với nhau trong xóm Vườn Nhãn. Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu… Chào Mào ít nói, hiền lành và chăm chỉ. Còn Sáo Sậu, suốt ngày chỉ thấy luyện giọng để đi thi hát. Một hôm Chào Mào sang gặp Sáo: - Bữa mai ngày lành tháng tốt, em cất nhà mới. Chị có rảnh sang giúp em một tay. -...
Đọc tiếp

                                     CHÀO MÀO VÀ SÁO SẬU

 

Chào Mào và Sáo Sậu sống với nhau trong xóm Vườn Nhãn. Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu… Chào Mào ít nói, hiền lành và chăm chỉ. Còn Sáo Sậu, suốt ngày chỉ thấy luyện giọng để đi thi hát. Một hôm Chào Mào sang gặp Sáo: - Bữa mai ngày lành tháng tốt, em cất nhà mới. Chị có rảnh sang giúp em một tay. - Ấy chết! Mai lại đúng vào ngày tôi phải ra thành phố đăng ký dự thi. Mỗi năm chỉ mở một kì thi hát, tôi không thể bỏ được. Cô thông cảm nhé. Sự thật thì đến cuối mùa thu mới hết hạn đăng ký, nhưng Sáo Sậu ngại làm giúp hàng xóm nên nói thác ra như thế. Sáng hôm sau, Sáo khoá trái cửa nằm nhà, đánh một giấc say sưa đến tận chiều tối. Được mọi người chung tay giúp sức, chả mấy nỗi nhà của Chào Mào đã dựng xong. Hôm ăn mừng tân gia, Chào Mào lại sang mời Sáo: - Chị nghỉ tập hát một ngày, sang bên em dự tiệc với mọi người cho vui. Thấy nói có tiệc tùng, Sáo Sậu đến ngay. Chào Mào thật thà đôn hậu nên chẳng nghĩ xa nghĩ xôi gì. Nhưng mấy cô Giẻ Quạt, Liếu Điếu vừa nhác thấy Sáo đã chao chát: - Hôm nay, cô Sáo không đi thi hát à? - Xóm Vườn Nhãn quê mùa này buồn chết đi được. Hát hay như cô Sáo, dọn quách ra thành phố mà ở. Ngoài ấy quanh năm tha hồ đình đám hội hè. Biết mọi người cạnh khoé, Sáo Sậu cúi gằm mặt suốt bữa ăn. Mấy ngày sau, càng nghĩ càng xấu hổ, Sáo lặng lẽ dọn nhà lên vách núi cao chót vót. Thỉnh thoảng, Sáo cũng tạt qua Vườn Nhãn, nhưng tránh mặt mọi người. Sáo biết hối hận và nhớ quê hương lắm. Có ai trong xóm hiểu được điều đó không? (trích “Xóm bờ giậu” - Trần Đức Tiến)

Câu 4: Vì sao Sáo dọn nhà lên vách núi cao chót vót

Câu 5: Bằng một câu văn, em hãy nhận xét về tính cách Sáo Sậu trong truyện

Câu 6: Qua câu chuyện trên, em rút ra được những bài học nào cho bản thân (viết từ 3-5 câu)

0