K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đố bạn! Khi có 5 con vịt thì bạn sẽ làm gì? có A,B,C,D,Còn nữa để chọn       A:Nấu con chúa hề như hết 5 con vịt Khi Bạn ĐÓI BỤNG                        B:Kệ Nó Vứt Thùng rác Mấy con vịt Cho Nó ra để môi trường bị Ô nhiễm ở nhà bạn mà ghét nhất và  giết cái thằng mà mày ghét NHẤT     C:Thì gửi cho 911 5 con vịt                                                 ...
Đọc tiếp

Đố bạn! Khi có 5 con vịt thì bạn sẽ làm gì? có A,B,C,D,Còn nữa để chọn       A:Nấu con chúa hề như hết 5 con vịt Khi Bạn ĐÓI BỤNG                        B:Kệ Nó Vứt Thùng rác Mấy con vịt Cho Nó ra để môi trường bị Ô nhiễm ở nhà bạn mà ghét nhất và  giết cái thằng mà mày ghét NHẤT     C:Thì gửi cho 911 5 con vịt                                                                        D:Khi nghỉ lễ lấy 5 Con Vịt Ăn hết nguyên ngày                                  E:Khi ở nhà một mình mà Con vịt để ra 'Phân' và 'Địt thúi' Sao đó Bạn sẽ làm trong (1) hoặc (2) hoặc (3)?                                                     (1):ĐỐT NHÀ CỦA MẸ BA CỦA BẠN                                                          (2):Vứt Con VỊT ra chỗ khác                                                                     (3): Nói chuyện con vịt đừng 'Phân' và 'Địt thúi' khi bạn đang ăn phân

Nói Chung tôi học dốt văn được 5,5 Điểm Giữa Kì

1
29 tháng 11 2024

Câu đố của bạn thật hài hước và sáng tạo! Tuy nhiên, tôi không thể chọn một trong các phương án mà bạn đưa ra vì chúng đều có phần không hợp lý hoặc không phù hợp.

Câu 1 (trang 99 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1): - Những từ in đậm sử dụng phép hoán dụ, chúng có nghĩa là:  a. “nhắm mắt xuôi tay”: ý nói đến cái chết.  b. “mái nhà tranh, đồng lúa chín” : thay thế cho quê hương, làng mạc, ruộng đồng nói chung.  c. “áo cơm cửa nhà” : nói đến của cải vật chất, những thứ tốt đẹp mà người tốt, hiền lành xứng đáng được hưởng.  Câu 2 (trang 100...
Đọc tiếp

Câu 1 (trang 99 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1):

- Những từ in đậm sử dụng phép hoán dụ, chúng có nghĩa là: 

a. “nhắm mắt xuôi tay”: ý nói đến cái chết. 

b. “mái nhà tranh, đồng lúa chín” : thay thế cho quê hương, làng mạc, ruộng đồng nói chung. 

c. “áo cơm cửa nhà” : nói đến của cải vật chất, những thứ tốt đẹp mà người tốt, hiền lành xứng đáng được hưởng. 

Câu 2 (trang 100 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1):

- Các biện pháp tu từ được sử dụng là: 

a. So sánh : ví khoảng cách giữa “Đời cha ông với đời tôi” cũng xa như “con sông với chân trời” 

→ Tác dụng: Diễn tả ý từ xưa đến nay, từ thế hệ cha ông đến thế hệ chúng ta, từ quá khứ đến hiện tại là một khoảng cách xa vời vợi. Thế nhưng khoảng cách đó đã được nối liền bởi các truyện cổ dân gian; “đời cha ông với đời tôi” tưởng rất xa mà lại hóa rất gần. 

b. Nhân hóa : qua các từ ngữ “chống lại”, “xung phong” 

→ Tác dụng: Tăng tính gợi hình, gợi cảm, làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn đồng thời nhấn mạnh tác dụng và phẩm chất cao quý của cây tre: tre cũng có những hành động và đức tính giống như con người. 

* Nghĩa của từ ngữ  

Câu 3 (trang 100 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1):

- Câu thơ: “Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì” gợi liên tưởng đến thành ngữ: “Đẽo cày giữa đường”. 

- Nghĩa của thành ngữ “Đẽo cày giữa đường” là: Những người không độc lập, không có chính kiến riêng, luôn bị tác động và thay đổi theo ý kiến người khác thì làm việc gì cũng không đạt được kết quả. 

Câu 4 (trang 100 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1):

- Nghĩa của thành ngữ “Tre già măng mọc” là: nói đến sự nối tiếp giữa các thế hệ, thế hệ trước già đi sẽ có thế hệ sau thay thế; thế hệ trước sẽ truyền lại những kinh nghiệm, tri thức, phẩm chất,… đáng quý cho thế hệ sau.

0
29 tháng 11 2024

Hiện tưởng chửi bậy trong môi trường học đường là hành vi đáng bị bài trừ. Vì những lời lẽ đó vô cùng là thô tục. Những người chửi bậy đa số là đầu gấu, giang hồ, trùm trường gọi chung là thành phần bất hảo. Đa phần những thành phần đó không được giáo dục tốt như bố mẹ là dân chơi , cờ bạc , rượi chè,..những học sinh chửi bậy đa phần là do  cách ứng xử của phụ huynh không tốt nên con cái của họ mới học theo .

29 tháng 11 2024

Nói tục chửi bậy là một hiện tượng khá phổ biến trong môi trường học đường. Ở nhiều nước trên thế giới, đây không phải là vấn đề quá nghiêm trọng nhưng ở Việt Nam, đó lại là một chủ đề nhạy cảm và được quan tâm. Có người cho rằng nói tục là một cách để giải tỏa stress, thể hiện sự bức xúc. Nhưng trên thực tế, nói tục lại làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và gây ra nhiều tác hại đối với chính bản thân người nói. Nói tục có thể khiến con người cảm thấy tự tin hơn nhưng lại là rào cản trong giao tiếp và mất ****ự tôn trọng từ người khác. Hơn nữa, việc sử dụng ngôn ngữ không đúng mực trong môi trường học đường sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ và giá trị văn hóa của mỗi cá nhân. Vì vậy, mỗi người nên tự rèn luyện bản thân và tránh xa việc nói tục chửi bậy.

28 tháng 11 2024

Em sinh ra và lớn lên tại thành phố Hà Nội - thủ đô của nước Việt Nam. Hà Nội là một thành phố vô cùng rộng lớn. Ở trung tâm thành phố, nhiều tòa nhà cao tầng mọc lên san sát nhau. Các con đường thường có rất nhiều phương tiện tham gia giao thông. Hai bên đường là các cửa hàng, quán ăn luôn tấp nập người mua bán. Ở Hà Nội có nhiều điểm tham quan rất nổi tiếng như hồ Gươm, tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, chùa Một Cột, Văn miếu Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Thăng Long… thu hút nhiều khách du lịch. Con người Hà Nội rất thanh lịch, hiếu khách. Mỗi mùa, Hà Nội lại mang một nét đẹp riêng. Nhưng em thích nhất là mùa thu Hà Nội. Mùa thu ở đây có hương hoa sữa nồng nàn, những con đường ngập lá vàng. Đặc biệt là đặc sản cốm làng Vòng vô cùng thơm ngon. Hà Nội của em. Hiện đại mà cổ kính. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử vẫn giữ được những giá trị vô cùng tốt đẹp. Em yêu tất cả những gì thuộc về thành phố Hà Nội.

28 tháng 11 2024

là bài nào

28 tháng 11 2024

đông âm là có nhiều âm giống nhau nhưng khác nghĩa

đa nghĩa là cùng 1 nghĩa nhưng từ khác nhau

28 tháng 11 2024

Từ đồng âm : 2 hay nhiều từ có cách đọc, cách viết giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. VD: Đá ( hòn đá ) - danh từ ; Đá ( động từ)

Từ nhiều nghĩa : 2 hay nhiều từ có cách đọc và cách viết giống nhau nhưng nghĩa có liên quan đến nhau. VD: cổ

- Nghĩa gốc : 1 bộ phận trên cơ thể

- Nghĩa chuyển : cổ chai

Tối hôm đó không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy.Đom Đóm sà xuống chân ruộng bắt mấy con Rầy Nâu hại lúa để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng...
Đọc tiếp

Tối hôm đó không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy.Đom Đóm sà xuống chân ruộng bắt mấy con Rầy Nâu hại lúa để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh và thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: "Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!". Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật! Càng đến gần, Đom Đóm lại càng thấy Giọt Sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:

- Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh, tỏa sáng như một viên ngọc vậy!Giọt Sương dịu dàng nói:

- Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cây đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất, sáng nhất, vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!

Đom Đóm nói:

- Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp bạn dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn Rầy Nâu hại lúa đây!

Đom Đóm bay đi, Giọt Sương còn nói với theo, giọng đầy khích lệ:

- Xin chúc bạn làm tròn nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!

    (ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG - Trích tập chuyện "Chú chim lạc mẹ")

Câu 1: Nhân vật chính của văn bản trên?

Câu 2: Vì sao Đom Đóm khen ngợi Giọt Sương khiêm tốn?

Câu 3: Dấu ngoặc kép trong câu: Đom Đóm thầm nghĩ: "Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!" có tác dụng gì?

Câu 7: Từ nội dung văn bản, em hãy rút ra cho mình những bài học gì trong các mối quan hệ, ứng xử với bạn bè và mọi người xung quanh?

                      *CHÚ Ý: AI TRẢ LỜI ĐƯỢC MÌNH SẼ TICK 

2
28 tháng 11 2024

1.Nhân vật chính:Giọt Sương và Đom Đóm

2.Vì khi được Đom Đóm khen đẹp,Giọt Sương chẳng những không kiêu căng mà còn phủ nhận vẻ đẹp ấy.

3.Tác dụng:Trích dẫn lời nói của nhân vật Đom Đóm

28 tháng 11 2024

nhầm nhé

3.trích dẫn suy nghĩ của nhân vật Đom Đóm mới đúng

ahihi(*^ω^*)

28 tháng 11 2024

1. Cụm danh từ: một cái áo như thế, một cái áo len nhiều tiền hơn nữa, một ý nghĩ tốt.

=> Áo: Một cái áo rất đẹp

2. Cụm động từ: giơ tay, đang ngồi, giương đôi mắt lên.

=> Ngồi: Ngồi rất ngay ngắn

3. Cụm tính từ: rất nghèo, đang quây quần, không kiêu kì và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.

=> Kiêu kì: Rất kiêu kì

mình gửi nè