hay neu tên nhung bài tho cua tô hụu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Ca dao là những bài thơ dân gian cất lên từ trái tim của mỗi người, chứa đựng biết bao tình cảm thiêng liêng, cao quý. Trong đó, chủ đề về tình cảm gia đình là chủ đề tiêu biểu nhất. Trong chùm ca dao về tình cảm gia đình, tôi có ấn tượng nhất với bài:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
Bài ca dao đã ca ngợi công ơn sinh thành to lớn của cha mẹ đối với con cái và nhắc nhở con cái phải kính trọng, yêu thương và báo hiếu với cha mẹ. Bài ca dao đã sử dụng hình ảnh so sánh quen thuộc trong ca dao Việt Nam. Đó là: Công cha so sánh với núi còn Nghĩa mẹ so sánh với biển. Điều đó có tác dụng nói lên công lao trời biển của cha mẹ. Ngoài ra, bài ca dao còn sử dụng cách nói đối xứng và các từ ngữ miêu tả bổ sung như: ngất trời, cao, rộng. Điều này khẳng định công lao của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn, không thể đong đếm được. Bài ca dao đã so sánh công cha nghĩa mẹ là những thứ trừu tượng với cảnh thiên nhiên to lớn hùng vĩ. Cụm từ “Cù lao chín chữ” nhấn mạnh công lao của cha mẹ; thể hiện công lao của cha mẹ không chỉ được gói gọn trong chín chữ mà còn mở rộng ra đến vô cùng. Vì vậy, con cái phải báo hiếu với cha mẹ, phải khắc ghi và đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ. Bài ca dao đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng những người đọc. Tôi rất thích bài ca dao này.
Nội dung bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan thể hiên được tâm trạng cô đơn, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật đèo Ngang. Qua đèo Ngang còn là bài thơ hay cho thấy sự yêu mến non sông, đất nước của nữ thi sĩ.
Cảnh vật đèo Ngang trong buổi chiều tà đã được tác giả mô tả vô cùng hoang sơ, tiêu điều cũng đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, nỗi sầu nhân thế của nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan.
- Phép đối
- Lom khom > < lác đác
→ Đối rất cân, rất chỉnh ⇒ Phát họa nên một bức reanh sơn thủy hữu tình.
- Từ láy tượng hình
- Lom khom: Gợi dáng vẻ vất vả, nhỏ nhoi
- Lác đác, vài: Gợi hình ảnh ít ỏi, thưa thớt.
- Đảo cấu trúc câu
- Lom khom - tiều vài chú
- Lác đác - chợ mấy nhà
→ Nhấn mạnh dáng vẻ nhỏ bé, tội nghiệp của con người và sự thưa thớt, xác xơ của cảnh vật.
- Đảo từ
- Tiều vài chú
- Chợ mấy nhà
→ Đảo từ trong cụm danh từ + từ chỉ số lượng ít ỏi (vài, mấy) ⇒ Gợi lên một thế giới cô liêu, lẻ loi, hoang vắng.
⇒ Cảnh: Sự sống ít ỏi, thưa thớt, hoang sơ.
⇒ Tình: Nỗi buồn man mát của lòng người.
c. Hai câu luận
"Nhớ nước đau lòng con cuớc cuốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia"
- Nghệ thuật đối
- Nhớ nhà > < đau lòng
- Con quốc quốc > < cái gia gia
- Hệ thống thanh điệu cũng đối: TT BB BTT > < BB TT TBB
→ Làm nổi bật trạng thái, cảm xúc, tạo nhạc điệu cân đối cho bài thơ
- Nghệ thuật ẩn dụ: mượn tiếng chim để gợi tả lòng người
⇒ Sự hoang vắng của cảnh vật và nỗi nhớ nước, thương nhà bồn chồn của nhà thơ
là tụi nó coi thường những nghười nhỏ tuổi
nếu sai thì thông cảm nha!
Phép tu từ được dùng trong bài thơ là chơi chữ và sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ Hán Việt “Khổ tận cam lai”,có nghĩa bóng là “hết khổ sở đến lúc sung sướng” ( khổ: đắng, tận: hết, cam: ngọt, lai: đến).
- Cam (1): quả cam
Cam (2): ngọt,sướng
=> Dùng từ đồng âm
Trả lời :
Trong 2 cuộc kháng chiến, Tố Hữu đã sáng tác rất nhiều bài thơ để cổ vũ tinh thần cho chiến sỹ và nhân dân, gắn liền với suốt chiều dài lịch sử kháng chiến. Nổi tiếng nhất là những bài thơ như Việt Bắc, Lượm, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Việt Nam máu và hoa, Từ Cu-ba,...
Thơ Tố Hữu thanh đạm, dịu ngọt, thấm sâu vào tâm hồn mọi thế hệ, từ người "đã ngã xuống cánh rừng trai trẻ" hay "người đến với thơ ông suốt thời thơ ấu" (nhận xét của Nguyễn Khoa Điềm), được lưu giữ và phát huy như một sức mạnh tinh thần, một giá trị văn hóa tiềm ẩn trong con người thời đại Hồ Chí Minh.
~ HT ~