K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Truyện ngắn Chiếc lược ngà chủ yếu khắc họa tình cảm cha con với một cốt truyện đơn giản. Bé Thu từ chỗ hiểu nhầm đến khi hiểu ra sự thật thì thái độ, tình cảm hoàn toàn thay đổi. Qua nhân vật bé Thu, tình cảm thiêng liêng này được nhà văn thể hiện đầy tài năng trong mô tả tâm lý và tính cách của một em bé. Vì vậy phân tích nhân vật bé Thu cần chỉ ra được diễn biến tâm lý và tính cách của nhân vật trước và sau khi nhận ra người cha thân yêu.

2- Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật bé Thu của tác giả :
+ Nghệ thuật xây dựng cốt truyện, luôn đưa ra những chi tiết bất ngờ mà hợp lý.
+ Nghệ thuật chọn nhân vật kể chuỵện là ông Ba, người hiểu hiểu biết tường tận hoàn cảnh của cả hai cha con ông Sáu. 
Ngôn ngữ kể chuyện giàu chất trữ tình.

3- Kiểu bài : Nghị luận nhân vật văn học. Vì vậy cần chú ý : a) Xác định được một hệ thống luận điểm rõ ràng, chính xác. b) Đưa ra những luận cứ tiêu biểu, phù hợp. c) Tổ chức các luận cứ và luận điểm theo một trình tự trả lời đầy đủ, chặt chẽ yêu câu của đề bài. d) Câu văn, giọng văn gọn, chắc nhưng truyền cảm. 

15 tháng 2 2019

Mình:Bạn đang mơ gì vậy?

Bạn:Ờ mình mơ về nàng của mình gọi tắt là ny cho nhanh.

ok bạn

15 tháng 2 2019

dạo này có nhìu thơ tặng ny trong Valentine nhỉ

16 tháng 2 2019

mk bình chọn r nha . k mk

14 tháng 2 2019

Tham khảo :

I. Mở bài: giới thiệu về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà
Ví dụ:
Tình yêu trong văn học được biểu hiện rất sâu sắc và chân thành. Có những tình cảm rất thiêng liêng và sâu sắc như tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu năm nữ, tình bà cháu, tình mẹ con,… và một thứ tình cảm rất thiêng liêng nữa ấy là tình cha con. Tình cảm cha con được biểu hiện rõ ràng nhất qua tác phẩm Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Qua tác phẩm hình ảnh bé Thu được thể hiện rất sâu sắc, chúng ta cùng đi tìm hiểu.
II. Thân bài: Cảm nghĩ về nhân vật bé Thu trong Chiếc lược ngà"
1. Hình ảnh bé Thu trong những ngày đầu gặp ba:

  • Khi ba về, người ba mà mình xem trong hình không giống như ở ngoài thực
  • Thu tròn mắt, ngạc nhiên và không chấp nhận sự thật
  • Khi thấy ba e chạy vụt vào trong nhà và gọi má
  • Sự hồn nhiên, ngây thơ hòa chút sợ hãi

2. Hình ảnh bé Thu trong khoảng thời gian ông Sáu ở nhà:

  • Khi ba muốn gần gũi và vỗ về thì bé Thu xô ra
  • Cứ xem ông Sáu như người lạ, không chấp nhận là ba của mình
  • Không chịu gọi một tiếng ba, nó nói trổng với má
  • Nó tỏ ra không thân thiện với ông Sáu
  • Ông Sáu gắp trứng cho Thu nhưng nó hất ra
  • Qua những hình ảnh ấy thể hiện thu là một cô gái bướng bỉnh, ngang ngạnh

3. Khi bé Thu nhận cha:

  • Nhận nhìn ra cha mình, cảm thấy có lỗi vô cùng và hối hận
  • Không còn bướng bĩnh và lanh lùng như trước
  • Hôn cha, ôm cha và không cho cha đi
  • Lòng yêu thương cha vô bờ bến

III. Kết bài : nêu cảm nhạn của em về nhân vật bé Thu
Ví dụ :
Nhân vật bé Thu là biểu tượng cho tình yêu thương cha, thể hiện sự hồn nhiên, ngây thơ và ngang ngạnh của một đứa con nít.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Hình tượngbé Thu trong Chiếc lược ngà” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập t

14 tháng 2 2019

DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu về nhân vật Ông Sáu

Ví dụ:
Tình yêu trong văn học được biểu hiện rất sâu sắc và chân thành. Có những tình cảm rất thiêng liêng và sâu sắc như tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu năm nữ, tình bà cháu, tình mẹ con,… và một thứ tình cảm rất thiêng liêng nữa ấy là tình cha con. Tình cảm cha con được biểu hiện rõ ràng nhất qua tác phẩm Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Qua tác phẩm hình ảnh người cha được thể hiện rất sâu sắc, chúng ta cùng đi tìm hiểu.
II. Thân bài: Hình tượng ông Sáu trong Chiếc lược ngà
1. Tâm trạng của ông Sáu:

  • Khi đi bộ đội thì con gái ông mới được 1 tuổi, niềm yêu thương con con và nhớ con da diết
  • Khi về đến nhà bé Thu không nhận ra mình, ông cảm thấy buồn tủi
  • Trong khi ăn cơm ông đã đánh bé Thu, ông cảm thấy rất hối hận nhưng cũng chỉ vì ông thương Thu quá mà thôi
  • Trước khi ông Sáu lên đường thì Thu gọi một tiếng ba khiến ông acrm thấy hạnh phúc vô cùng
  • ở chiến trường ông rất nhớ con, muốn được ôm con, hôn con

2. cảm nhận về nhân vật ông Sáu:

  • hình ảnh giản dị, bình thường nhưng tình yêu thương của ông dành cho con là vô bờ bền
  • hình ảnh người chiến sĩ, người cha đã làm nổi bậc lên tình cảm cha con của con người
  • ông Sáu luôn dành tình cảm yêu thương sâu sắc nhất dành cho con và gia đình minh
  • ông Sáu là một người chiến sĩ uy nghiêm trên chiến trường nhưng ông rất tình cảm đối với con của mình

III. kết bài: nêu cảm nhận của em về nhân vật ông Sáu:
ví dụ:
ông Sáu là biểu tượng cho một người cha vĩ đại, tình cảm cha con vô bờ. qua tác phẩm ta có thể nhận ra tình cảm cha con thiêng liêng đến nhường nào.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Hình tượng ông Sáu trong Chiếc lược ngà” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.

P/S : Hông chắc :D

13 tháng 2 2019

Tết hết rồi mà , chờ tết sớm thế !

không làm trog tết giờ mới đăng

13 tháng 2 2019

ukm hay đó

nhà thơ của tương lai à

hahahha

ít người biết quá nên tối đăng lại

12 tháng 2 2019

Đây là ngữ văn 9 sao ??

12 tháng 2 2019

Nên thay thế vài chỗ thì hay hơn