Từ đẳng thức 3.112=7.48,ta có thể laapj được tỉ lệ đẳng thức nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi x=2 thì \(\left(3\cdot2-6\right)\cdot f\left(x\right)=\left(2+1\right)\cdot f\left(2+1\right)\)
=>\(3\cdot f\left(3\right)=0\)
=>f(3)=0
=>x=2 là nghiệm của f(x)
Khi x=-1 thì \(\left(3\cdot\left(-1\right)-6\right)\cdot f\left(-1\right)=\left(-1+1\right)\cdot f\left(0\right)\)
=>\(-9\cdot f\left(-1\right)=0\)
=>f(-1)=0
=>x=-1 là nghiệm của f(x)
=>f(x) có ít nhất 2 nghiệm
\(\dfrac{y}{x}=\dfrac{-8}{2}=-4\)
\(\Rightarrow y=-4x\)
A đúng
ĐKXĐ: \(x\ne0\)
\(\dfrac{8}{x}=-\dfrac{2}{9}\)
\(\Rightarrow x=8:\left(-\dfrac{2}{9}\right)\)
\(\Rightarrow x=-36\)
Gọi phân số đó là : \(\dfrac{a}{b}\)
Thì theo bài ra ta có: \(\dfrac{a+6}{b+9}\) = \(\dfrac{a}{b}\)
(a+6).b = (b + 9).a
ab + 6b = ab + 9a
6b = 9a
\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{6}{9}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
Kết luận phân số thỏa mãn đề bài là \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{x}{24}-\dfrac{6}{y}=\dfrac{1}{12}\)
=>\(\dfrac{xy-144}{24y}=\dfrac{1}{12}\)
=>\(12\left(xy-144\right)=24y\)
=>xy-144=2y
=>xy-2y=144
=>y(x-2)=144
=>(x-2;y)\(\in\){(1;144);(144;1);(-1;-144);(-144;-1);(2;72);(72;2);(-2;-72);(-72;-2);(3;48);(48;3);(-3;-48);(-48;-3);(4;36);(36;4);(-4;-36);(-36;-4);(6;24);(24;6);(-24;-6);(-6;-24);(8;18);(18;8);(-8;-18);(-18;-8);(9;16);(16;9);(-9;-16);(-16;-9);(12;12);(-12;-12)}
=>(x;y)\(\in\){(3;144);(146;1);(1;-144);(-142;-1);(4;72);(74;2);(0;-72);(-70;-2);(5;48);(50;3);(-1;-48);(-46;-3);(6;36);(38;4);(-2;-36);(-34;-4);(8;24);(26;6);(-22;-6);(-4;-24);(10;18);(20;8);(-6;-18);(-16;-8);(11;16);(18;9);(-7;-16);(-14;-9);(14;12);(-10;-12)}
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE
Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
\(\widehat{EBF}\) chung
Do đó: ΔBEF=ΔBAC
=>BF=BC
=>ΔBFC cân tại B
a: Sửa đề: Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox tại F
Xét ΔOBF vuông tại B và ΔOAE vuông tại A có
OB=OA
\(\widehat{BOF}\) chung
Do đó: ΔOBF=ΔOAE
=>BF=AE
b: Ta có: ΔOBF=ΔOAE
=>OF=OE và \(\widehat{OEA}=\widehat{OFB}\)
Ta có: OA+AF=OF
OB+BE=OE
mà OA=OB và OF=OE
nên AF=BE
Xét ΔIAF vuông tại A và ΔIBE vuông tại B có
AF=BE
\(\widehat{IFA}=\widehat{IEB}\)
Do đó: ΔIAF=ΔIBE
c: Ta có: ΔIAF=ΔIBE
=>IA=IB
Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có
OI chung
OA=OB
Do đó: ΔOAI=ΔOBI
=>\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)
=>OI là phân giác của góc AOB
Xét ΔMNP có \(\widehat{PMN}=\widehat{PNM}\)
nên ΔPMN cân tại P
Ta có: \(\widehat{PME}=\dfrac{\widehat{PMN}}{2}\)
\(\widehat{PNF}=\dfrac{\widehat{PNM}}{2}\)
mà \(\widehat{PMN}=\widehat{PNM}\)
nên \(\widehat{PME}=\widehat{PNF}\)
Xét ΔPME và ΔPNF có
\(\widehat{PME}=\widehat{PNF}\)
PM=PN
\(\widehat{MPE}\) chung
Do đó: ΔPME=ΔPNF
=>ME=NF
Gọi A là biến cố"Số xuất hiện trên thẻ là số chính phương"
=>A={1;4;9;16;25;36}
=>n(A)=6
=>\(P\left(A\right)=\dfrac{6}{48}=\dfrac{1}{8}\)
\(3\cdot112=7\cdot48\)
=>\(\dfrac{3}{7}=\dfrac{48}{112};\dfrac{3}{48}=\dfrac{7}{112};\dfrac{7}{3}=\dfrac{112}{48};\dfrac{48}{3}=\dfrac{112}{7}\)