Vai trò của hơi nước đối với bầu khí quyển?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Vị trí địa lí:
-Châu Mĩ rộng 42 triệu ki-lô-mét vuông. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
-Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.
-Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, Phía Tây giáp Thái Bình Dương còn phía Đông giáp với Đại Tây Dương.
-Lãnh thổ chia là hai lục địa :
+ Bắc Mĩ
+ Trung và Nam Mĩ.
Nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km vuông thì diện tích bề mặt các Đại Dương chiếm 70,8% (361 triệu km vuông)
1) Hãy nêu ảnh hưởng của khí hậu đến sự phân bố thực, động vật trên trái đất .
TL: Động vật chịu sự ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật, vì động vật có thể di cự. hoặc ngủ đông.
2. Tại sao lại nói rằng sự phân bố các lọa thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật.
TL: Có thực vật mới có động vật ăn cỏ, có động vất ăn cỏ mới có động vật ăn thịt
- Khối khí địa cực (Bắc và Nam) rất lạnh, kí hiệu là A
- Khối khí ôn đới lạnh, kí hiệu là P
- Khối khí chí tuyến rất nóng, kí hiệu là T
- Khối khí Xích đạo nóng ẩm, kí hiệu là E
Có 4 khối khí:
+Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt tương đối cao.
+khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
"Sông ngòi là sản phẩm của địa hình và khí hậu"
Địa hình và khí hậu là các nhân tố tự nhiên cơ bản tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành đặc điểm sông ngòi.
Đặc điểm sông ngòi Việt Nam đã phản ánh rõ nét tác động của địa hình và khí hậu:
* Tác động của địa hình:
Địa hình hẹp ngang nên Việt Nam có nhiều sông nhỏ, ngắn (điển hình là hệ thống sông ngòi miền Trung)
Địa hình Việt Nam ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi nên sông dốc nhiều thác ghềnh.
Địa hình Việt Nam chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung nên sông ngòi Việt Nam có hướng chảy chủ yếu là hai hướng trên.
* Tác động của khí hậu:
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn nên Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày đặc, sông nhiều nước.
Chế độ mưa phân theo mùa nên chế độ nước sông ngòi Việt Nam cũng được phân theo mùa. Sông có một mùa lũ, trùng với mùa mưa nhiều và một mùa cạn trùng với mùa khô.
Mưa lớn tập trung theo mùa, địa hình ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi nên địa hình bị xói mòn mạnh dẫn đến sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.
Địa hình và khí hậu là các nhân tố tự nhiên cơ bản tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành đặc điểm sông ngòi.
Đặc điểm sông ngòi Việt Nam đã phản ánh rõ nét tác động của địa hình và khí hậu:
* Tác động của địa hình:
Địa hình hẹp ngang nên Việt Nam có nhiều sông nhỏ, ngắn (điển hình là hệ thống sông ngòi miền Trung)
Địa hình Việt Nam \(\frac{3}{4}\) diện tích lãnh thổ là đồi núi nên sông dốc nhiều thác ghềnh.
Địa hình Việt Nam chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung nên sông ngòi Việt Nam có hướng chảy chủ yếu là hai hướng trên.
- Về Tự nhiên
+ Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
+ Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.
+ Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm.
-Về kinh tế:
+Tạo điều kiện giao lưu thuận lợi với các nước.
+Có ý nghĩa rất quan trọng việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ.
-Về văn hóa-xã hội: vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình- hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
-Về an ninh-quốc phòng: nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. Biển Đông có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
- Về Tự nhiên
+ Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
+ Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.
+ Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm.
-Về kinh tế:
+Tạo điều kiện giao lưu thuận lợi với các nước.
+Có ý nghĩa rất quan trọng việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ.
-Về văn hóa-xã hội: vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình- hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
-Về an ninh-quốc phòng: nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. Biển Đông có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
- Lượng hơi nước nhỏ nhất nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sương mù. + Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa... + Có lớp ozôn. * Vai trò của lớp ôzôn trong tầng bình lưu: ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người