một vận động viên cử tạ nâng quả tạ 100kg lên độ cao 2m. khi lên độ cao đó anh ta giữ cho quả tạ đứng yên trong 1 phút, sau đó buông tay để quả tạ rơi xuống. công mà vận động viên đó thực hiện là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d_{vật}=10500N/m^3\)>\(d_{nc}=10000\)\(N/m^3\)
Vậy vật chìm trong nước.
Thể tích vật: \(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{10m}{d}=\dfrac{10\cdot0,75}{10500}=\dfrac{1}{1400}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot\dfrac{1}{1400}=\dfrac{50}{7}\approx7,14N\)
Thời gian xe lúc đi: \(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{120}{60}=2h\)
Thời gian xe lúc về: \(t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{120}{50}=2,4h\)
Thời gian nghỉ: \(t_{nghỉ}=\dfrac{15}{60}=\dfrac{1}{4}h\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đi và về:
\(v_{tb}=\dfrac{120+120}{2+2,4+\dfrac{1}{4}}=51,6km/h\)
a)Vận tốc xe thứ nhất: \(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{6}{\dfrac{23}{60}}=\dfrac{360}{23}\approx15,65\)km/h
Vận tốc xe thứ hai: \(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{8}{\dfrac{20}{60}}=24\)km/h
b)Khoảng cách hai xe xuất phát là 20km.
1.Gọi \(t_1\left(h\right)\) là thời gian hai xe đi ngược chiều và gặp nhau.
Quãng đường xe thứ nhất đi: \(S_1=v_1t_1=\dfrac{360}{23}t_1\left(km\right)\)
Quãng đường xe thứ hai đi là: \(S_2=v_2t_1=24t_1\left(km\right)\)
Hai xe đi ngược chiều, gặp nhau\(\Rightarrow S_1+S_2=S\)
\(\Rightarrow\dfrac{360}{23}t_1+24t_1=20\Rightarrow t_1\approx0,5h=30phút\)
2.Hai xe đi cùng chiều và gặp nhau: \(S_2'-S_1'=S\)
\(\Rightarrow24t_2-\dfrac{360}{23}t_2=20\Rightarrow t_2\approx2,4h\)
Đổi 15 phút = \(\dfrac{1}{4}\) giờ
Vận tốc của bạn học sinh là:
V =\(\dfrac{s}{t}\) = 3 . \(\dfrac{1}{4}\) = 12 (km/h)
Chọn đáp án C
a)Khi vật nhúng vào nước, vật chịu thêm tác dụng của lực Ác-si-mét nên có sự chênh lệch, làm lực kế giảm đi một lượng.
b)Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=P-F'=13,8-8,8=5N\)
Thể tích vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{F_A}{10D}=\dfrac{5}{10\cdot1000}=5\cdot10^{-4}m^3=0,5dm^3=0,5l\)
a)Thời gian xe lửa đi đoạn đường dài 210m là: \(t_1=30-16=14s\)
Vận tốc xe lửa: \(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{210}{14}=15\)m/s
Chiều dài xe lửa: \(l=15\cdot16=240m\)
b)\(v_{đạp}=18km\)/h= 5m/s; \(v_{xelửa}=54\)km/h= 15m/s
Xét trong 16s:
Quãng đường xe đạp đi: \(S_1=5\cdot16=80m\)
Quãng đường xe lửa đi là: \(S_2=15\cdot16=240m\)
Chiều dài xe lửa: \(S=80+240=320m\)
a)Thể tích đổ dầu vào: \(V_d=\dfrac{P_d}{d_d}=\dfrac{10m}{d_d}=\dfrac{10\cdot0,072}{9000}=8\cdot10^{-5}\left(m^3\right)=80cm^3\)
Chiều cao của dầu trong ống: \(h_d=\dfrac{V_d}{S_d}=\dfrac{8\cdot10^{-5}}{2\cdot10^{-4}}=0,4m=40cm\)
\(p_1=p_2\Rightarrow d_n\cdot\left(h_d-h_l\right)=d_d\cdot h_d\)
\(\Rightarrow10000\cdot\left(0,4-h_l\right)=9000\cdot0,4\Rightarrow h_1=0,04m=4cm\)
b)Giả sử Δh là độ dài của phần ống thủy tinh trên mặt nước.
Cân bằng áp suất tại hai điểm: \(p_1=p_2\)
\(\Rightarrow10000\cdot\left(0,6-\Delta h\right)=9000\cdot0,6\Rightarrow\Delta h=0,06m=6cm\)
c)Kéo ống lên một đoạn x, lượng dầu chảy ra để áp suất cân bằng là:
\(\Leftrightarrow10000\cdot\left(0,6-0,06-x\right)=9000\cdot l\)
\(\Rightarrow l=0,6-\dfrac{10}{9}x\)
\(V_{tràn}=S\cdot\left(h_d-l\right)=2\cdot10^{-4}\cdot\left[0,6-\left(0,6-\dfrac{10}{9}x\right)\right]=\dfrac{0,002}{9}x\left(m^3\right)\)
2000J