K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3

Khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật,...

* Rêu:
+ Là thực vật bậc thấp, chưa có mạch dẫn.
+ Cơ quan sinh dưỡng:
--> Thân: ngắn, cành không phân nhánh.
--> Lá: nhỏ, đơn giản, chưa có mạch dẫn.
--> Rễ: giả, chỉ là những tế bào lông hút.
+ Sinh sản bằng bào tử.
=> Ví dụ: Rêu tường, rêu đá.
* Dương xỉ:
+ Là thực vật bậc thấp, có mạch dẫn.
+ Cơ quan sinh dưỡng:
--> Thân: có thể là thân rễ hoặc thân đứng.
--> Lá: thường cuộn tròn ở đầu khi còn non, có phiến lá xẻ thùy.
--> Rễ: thật.
+ Sinh sản bằng bào tử.
=> Ví dụ: Dương xỉ, cây bèo ong.
* Hạt trần:
+ Là thực vật bậc cao, có mạch dẫn, có hạt.
+ Cơ quan sinh dưỡng:
--> Thân: gỗ, có thể phân nhánh.
--> Lá: thường nhỏ, hình kim, xếp thành bó.
--> Rễ: cọc.
+ Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
=> Ví dụ: Thông, tre, tuế.
* Hạt kín:
+ Là nhóm thực vật tiến hóa nhất.
+ Cơ quan sinh dưỡng:
--> Thân: đa dạng (thân gỗ, thân cỏ...).
--> Lá: đa dạng (lá đơn, lá kép...).
--> Rễ: đa dạng (rễ cọc, rễ chùm...).
+ Sinh sản bằng hạt được bảo vệ trong quả.
=> Ví dụ: Lúa, cam, bưởi, hoa hồng.

17 tháng 3

Ở trong sách có 

Nhóm Thực vật

Tảo:
Đại diện: Tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ
Môi trường sống: Thủy vực
Đặc điểm nhận biết: Không có rễ, thân, lá thực sự; có khả năng quang hợp
Rêu:
Đại diện: Rêu tản, rêu thật
Môi trường sống: Nơi ẩm ướt, bóng râm
Đặc điểm nhận biết: Không có mạch dẫn; thân và lá nhỏ, đơn giản
Quyết:
Đại diện: Thông tre, dương xỉ
Môi trường sống: Rừng, bóng râm
Đặc điểm nhận biết: Có mạch dẫn nhưng không có hoa, quả, hạt
Hạt trần:
Đại diện: Thông, tùng, bách
Môi trường sống: Môi trường nhiều ánh sáng
Đặc điểm nhận biết: Có mạch dẫn, có lá kim, nón; không có hoa, quả, hạt
Hạt kín:
Đại diện: Cây xanh, cây có hoa
Môi trường sống: Đa dạng
Đặc điểm nhận biết: Có mạch dẫn, có lá rộng, có hoa, quả, hạt
Nhóm Động vật

Động vật nguyên sinh:
Đại diện: Trùng biến hình, trùng roi
Môi trường sống: Thủy vực
Đặc điểm nhận biết: Đơn bào, có thể di chuyển bằng chân giả, roi hoặc lông bơi
Động vật thân mềm:
Đại diện: Ốc, sò, mực
Môi trường sống: Thủy vực, đất
Đặc điểm nhận biết: Có thân mềm, thường được bảo vệ bởi vỏ
Động vật chân khớp:
Đại diện: Tôm, cua, nhện
Môi trường sống: Đa dạng
Đặc điểm nhận biết: Có xương ngoài bằng kitin, cơ thể phân đốt, có nhiều chân

Chúc bạn học tốt nha ^^

16 tháng 3

Câu "các loại rau có nhiều chất xơ, hỗ trợ hệ tiêu hóa" thể hiện vai trò cung cấp dinh dưỡng của thực vật. Cụ thể, các loại rau đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ hệ tiêu hóa thông qua việc cung cấp chất xơ.

* Cậu dựa vô đây để tự lập:
I. Tác hại của biến đổi khí hậu:
+ Môi trường:
--> Nóng lên toàn cầu
--> Băng tan, mực nước biển dâng cao
--> Thiên tai gia tăng: hạn hán, lũ lụt, bão, sạt lở đất...
--> Mất đa dạng sinh học
+ Kinh tế:
--> Thiệt hại về nhà cửa, cơ sở hạ tầng
--> Giảm năng suất cây trồng, vật nuôi
--> Ảnh hưởng đến du lịch và các ngành kinh tế khác
+ Xã hội:
--> Dịch bệnh gia tăng
--> Thiếu hụt lương thực, nước ngọt
--> Di cư, xung đột do biến đổi khí hậu
II. Giải pháp giảm thiểu biến đổi khí hậu:
1. Giảm phát thải khí nhà kính:
--> Sử dụng năng lượng tái tạo: năng lượng mặt trời, gió, thủy điện...
--> Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng
--> Chuyển đổi sang phương tiện giao thông xanh
--> Trồng rừng, bảo vệ rừng
--> Giảm sử dụng hóa chất, phân bón trong nông nghiệp
2. Thích ứng với biến đổi khí hậu:
--> Xây dựng hệ thống đê điều, hồ chứa nước
--> Phát triển các giống cây trồng, vật nuôi chịu hạn, mặn
--> Nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu
--> Hợp tác quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu

13 tháng 3

- Sốt rét: Do ký sinh trùng Plasmodium, lây truyền qua vết muỗi đốt.
- Giun sán: Do nhiều loại giun sán khác nhau, ví dụ:
+ Giun đũa: Ascaris lumbricoides.
+ Giun kim: Enterobius vermicularis.
- Lỵ amip: Do Entamoeba histolytica lây truyền qua đường tiêu hóa.

13 tháng 3

- Chúng giúp phân hủy vật liệu hữu cơ và tạo ra mùn đất.        - Chúng hòa trộn vật chất hữu cơ với các hạt đất và vì thế tập hợp các hạt đất thành một kết cấu ổn định không dễ bị vỡ rời ra.                                                                                  - Chúng tạo thành các đường ngầm giúp rễ cây phát triển sâu và thông thoáng đất.

14 tháng 3

nếu bị vi khuẩn tấn công thì việc tiêu hoá ảnh hưởng

- viêm loét dạ dày cũng gây ra việc tiêu hoá thức ăn kém hơn => điều này dẫn đến việc cơ thể không đủ lượng chất để duy trì sức khoẻ và năng lượgn

- giảm sản xuất acid dạ dày => thức ăn khó tiêu hơn

- viêm loét dạ dày có thể gây ra các triệu chứng buồn nôn và nôn mửa, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa

- một số trường hợp khác là gây mất máu do tổn thương trên niêm mạc dạ dày

13 tháng 3

Thú: Cá voi, thú mỏ vịt, dơi

Chim: Đà điểu

13 tháng 3

cãi gì giúp chúng ta dấy con trai và con gái

13 tháng 3

Các loài động vật trên thuộc lớp thú. Vì chúng nuôi con bằng sữa mẹ, có lông mao phủ trên cơ thể, sinh sản bằng phương thức đẻ con.

 

 

13 tháng 3

Cá voi, dơi, thú mỏ vịt thuộc lớp Thú. Vì chúng đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

Đà điểu thuộc lớp Chim. Vì chúng có bộ lông vũ bao phủ và đẻ trứng.