Bài 3: Trộn 30ml dd có chứa 2,08 gam BaCl2 với 70ml dd có chứa 1,7 gam AgNO3 .
a. Tính khối lượng mỗi chất sản phẩm thu được.
b. Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng (giả sử thể tích dung dịch không đổi).
PƯHH: BaCl2 + AgNO3 -> Ba(NO3)2 + AgCl
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit kim loại là M2On
PT: \(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)
Theo PT: \(n_{M_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,15}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{M_2O_n}=\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{n}}=\dfrac{160}{3}n\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_M+16n=\dfrac{160}{3}n\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3, MM = 56 (g/mol) là thỏa mãn.
→ M là Fe.
Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.
Ta có: \(n_{KOH}=0,02.0,2=0,004\left(mol\right)\)
PT: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
______0,004_____0,002____0,002 (mol)
\(\Rightarrow a=m_{K_2SO_4}=0,002.174=0,348\left(g\right)\)
\(V=V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,002}{0,5}=0,004\left(l\right)=4\left(ml\right)\)
\(C_nH_{2n-2}+\dfrac{3n-1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}nCO_2+\left(n-1\right)H_2O\)
\(M_A=23.2=46g/mol\\ n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2mol\Rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,2mol\\ \Rightarrow n_O=2n_{CO_2}=0,4mol\\ n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3mol\\ \Rightarrow n_H=2n_{H_2}=0,6mol\\ \Rightarrow n_O=n_{H_2O}=0,3mol\\ n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ BTKL:m_A+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_A=m_{H_2O}+m_{CO_2}-m_{O_2}\\ =8,8+5,4-0,3.32=4,6g\\ Có:m_{O_2}< m_{O\left(H_2O\right)}+m_{O\left(CO_2\right)}\\ \left(0,3.32< 0,4.16+0,3.16\right)\\ \Rightarrow A.có.O\\ m_{O\left(A\right)}=4,6-0,2.12-0,6.1=1,6g\\ CTHH\left(A\right):C_xH_yO_z\)
Ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{0,2.12}{12x}=\dfrac{0,6.1}{y}=\dfrac{1,6}{16z}=\dfrac{4,6}{46}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=6\\z=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH A cần tìm là \(C_2H_6O\)
\(a)n_{Zn}=a;n_{Fe}=b\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ a.....2a.......a........a\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b.....2b.......b........b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}65a+56b=24,2\\136a+127b=52,6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=b=0,2mol\\ n_{H_2}=0,2+0,2=0,4mol\\ V=V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\\ n_{HCl}=0,2.2+0,2.2=0,8mol\\ 200ml=0,2l\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,2}=4M\\ b)n_{CuO}=x;n_{Fe_2O_3}=y\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ x.....x.......x.....x\\ Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\\ y.........3y......2y.....3y\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3y=0,4\\80x=160y\end{matrix}\right.\\
\Rightarrow x=0,16mol;y=0,08mol\\
m=m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=0,16.80+0,08.160=25,6g\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi kim loại cần tìm là M;
\(M+2HCl=MCl_2+H_2\)
Vậy cần 0,15 mol M để có được 0,15 mol \(H_2\)
\(M_M=\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{3,65}{0,15}\approx24\)
Vậy tên kim loại là Magnesium
\(a.n_{BaCl_2}=\dfrac{20,8}{208}=0,1mol\\ n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,1mol\\ BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow BaCl_2.dư\\ BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
0,05 0,1 0,05 0,1
\(m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,05.261=13,05g\\ m_{AgCl}=0,1.143,5=14,35g\\ m_{BaCl_2.dư}=\left(0,1-0,05\right).208=10,4g\\ b.V_{dd.sau}=0,03+0,07=0,1l\\ C_{M_{Ba\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\\ C_{M_{BaCl_2.dư}}=\dfrac{0,1-0,05}{0,1}=0,5M\)