K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2023

1. Vì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 2 nên điểm đó có tọa độ (2;0) => x = 2; y = 0

Thay x = 2; y = 0 vào (d) ta có: 0 = (2 - m).2 + m + 1

<=> 4 - 2m + m + 1 = 0 <=> 5 - m = 0 <=> m = 5 

Vậy m = 5 thì thỏa mãn 

2. \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=11\\x-2y=1\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x=12\\x-2y=1\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\3-2y=1\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y)=(3;1)

14 tháng 4 2023

P = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x-3}{x-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+1\right)-2\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)+x-3}{\left(\sqrt{x}-1\right).\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right).\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

2. Có : \(\dfrac{1}{P}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow P=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=4\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)

15 tháng 4 2023

\(\Delta'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-\left(2m-2\right)\)

= m2 + 2m + 1 - 2m + 2 = m2 + 3 > 0 (vì m2 ≥ 0)

⇒ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2

Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)

Ta có: x1+ x2+ 3x1x2 = 25

⇔ (x1 + x2)2 - 2x1x+ 3x1x2 = 25

⇔ (x1 + x2)2 + x1x= 25

⇔ [2(m + 1)]2 + (2m - 2) = 25

⇔ 4m2 + 8m + 4 + 2m - 2 - 25 = 0

⇔ 4m2 + 10m - 23 = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{-5+3\sqrt{13}}{4}\\m=\dfrac{-5-3\sqrt{13}}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy m = ...

12 tháng 4 2023

a) x2 + 2x + m - 1 = 0 (1)

Với m = 2 ta có (1) trở thành

x2 + 2x + 1 = 0

Có \(\Delta=2^2-4.1.1=0\) nên phương trình nghiệm kép 

\(x_1=x_2=-1\)

b) (1) 2 nghiệm phân biệt khi \(\Delta=2^2-4.\left(m-1\right)=8-4m>0\Leftrightarrow m< 2\)

Áp dụng hệ thức Viete cho (1) ta có 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(x_1^3+x_2^3-6x_1x_2=4.\left(m-m^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2.\left(x_1+x_2\right)-6x_1x_2=4\left(m-m^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-2\right)^3-3.\left(-2\right).\left(m-1\right)-6.\left(m-1\right)=4.\left(m-m^2\right)\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4m-8=0\Leftrightarrow\left(m-2\right).\left(4m+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(\text{loại}\right)\\m=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy m = -1 thì thỏa mãn ycbt

12 tháng 4 2023

Giải toán bằng cách lập phương trình:

Gọi vận tốc ca nô khi nước lặng là: \(x\)  km/h  ( \(x\) > 0)

Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là: \(x\) + 5    ( km/h)

Thời gian ca nô xuôi dòng là: \(\dfrac{60}{x+5}\)      (giờ)

Vận tốc ca nô khi ngược dòng là: \(x\) -5  ( km/h)

Thời gian ca nô ngược dòng là: \(\dfrac{60}{x-5}\) ( giờ)

Theo bài ra ta có phương trình:

\(\dfrac{60}{x+5}+\dfrac{60}{x-5}\) =  5 = \(\dfrac{60}{12}\)

⇒ \(\dfrac{1}{x+5}\) + \(\dfrac{1}{x-5}\) = \(\dfrac{1}{12}\)

⇒ 12 \(\times\)\(x+5+x-5\)) = (\(x\) + 5)(\(x-5\))

⇒ 12 \(\times\) 2\(x\) = \(x^2\) - 25

\(x^2\) - 25 - 24\(x\) = 0 ⇒ \(x^2\) - 24\(x\) - 25 = 0

ta có a - b + c =  1 - ( -24) - 25 = 0 ⇒ \(x\) = -1 ( loại); \(x\)= 25 ( thỏa mãn)

Vậy vận tốc ca nô khi nước lặng là 25 km/h 

 

 

 

12 tháng 4 2023

UỦueirhdiwjdueh Bdjdidheithd hêubdiegdieuwi hêuueiwhrueh ẻuoebeuwowyueheuwiue

12 tháng 4 2023

a) Với m = 0 phương trình (1) trở thành :

x2 + 2x - 3 = 0

Dễ thấy phương trình có dạng a + b + c = 0

nên (1) có 2 nghiệm \(x_1=1;x_2=-3\)

b) Phương trình (1) có nghiệm khi : 

\(\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-m^2+3=-2m+4\ge0\)

\(\Leftrightarrow m\le2\)

c) Áp dụng hệ thức Viete cho (1) ta có : 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=m^2-3\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(F=x_1^2+x_2^2+x_1+x_2=\left(x_1+x_2\right)^2+x_1+x_2-2x_1x_2\)

\(=\left(2m-2\right)^2+2m-2-2.\left(m^2-3\right)\)

\(=2m^2-6m+8=\dfrac{4m^2-12m+16}{2}=\dfrac{\left(2m-3\right)^2+7}{2}\ge\dfrac{7}{2}\)

=> \(F_{min}=\dfrac{7}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> 2m - 3 = 0 

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)(tm)

 

12 tháng 4 2023

Gọi thời gian  tổ A,B hoàn thành công việc một mình là x,y 

ĐK : x > 8 ; y > 8

1 giờ tổ A làm \(\dfrac{1}{x}\) (việc)

1 giờ tổ B làm \(\dfrac{1}{y}\) (việc) 

1 giờ cả hai tổ làm được \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{8}\) (việc) (1) 

Khi làm riêng , tổ A xong trước tổ B 12 giờ 

=> 1 giờ tổ A làm nhiều hơn tổ B 

\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\) (việc) (2)

Từ (1) ; (2) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{8}\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9,6\\y=48\end{matrix}\right.\)

Vậy thời gian tổ A,B lần lượt xong việc là 9,6 giờ ; 48 giờ