K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình thấy câu hỏi tương tự rồi ạ

Xin lỗi đã làm phiền :

file_kys1627050013.jpg

23 tháng 7 2021

(Hình bn tự vẽ nha, cả kí hiệu góc nx, , mik ko vẽ đc trên máy tính, sorry!!!)

Gọi O là giao của ME và DN

+ Ta có: D1= D2 (vì DN là tia p/g của góc D, giả thiết) 

              E1= E(vì EM là tia p/g của góc E, giả thiết)

      Mà góc D = góc E (gt)

   \(\Rightarrow\)D1=  D2= E1= E2                (1)

+ Ta có: D2 = E2  (cm 1)

   \(\Rightarrow\)\(\Delta ODE\)cân tại A

   \(\Rightarrow\)OD = OE         (2)

+ Xét \(\Delta\)ODN và \(\Delta\)OEM, có:

         E1= D1 (cm 1)

         OD = OE (cm 2)

         O1 = O2 ( 2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ODN = \(\Delta\)OEM (g.c.g)

\(\Rightarrow\)DN = EM ( 2 cạnh tương ứng)

Vậy DN = EM 

Chúc bn học tốt!

5|x+1|2=90|x+1|5|x+1|2=90|x+1|

5|x+1|2=180⇒5|x+1|2=180

|x+1|2=36⇒|x+1|2=36

Mà |x+1|0|x+1|≥0

=> x + 1 = 6 <=> x = 7

  bởi 
23 tháng 7 2021

bởi ????

23 tháng 7 2021

a) Đặt m  = n + k

Ta có 2m - 2n = 256 

<=> 2n + k - 2n = 256

<=> 2n(2k - 1) = 256 (1)

Nhận thấy : 2k - 1 lẻ (2)

Từ (1) và (2) => 2k - 1 = 1 => 2k = 2 => k = 1

Khi đó 2n = 256 

<=> n = 8 

=> m = n + k = 9 

Vậy m = 9 ; n = 8

b) Đặt m = n + k (k \(\inℕ^∗\)

Khi đó 2m - 2n = 1984

<=> 2n + k - 2n = 1984

<=> 2n(2k - 1) = 1984 (1)

Vì 2k - 1 lẻ (2)

Từ (1) và (2) => 2k - 1 \(\in\left\{31;1\right\}\)

Khi 2k - 1 = 31 

=> 2k = 32

=> k = 5

Khi đó 2n = 64 => n = 6

=> m = n + k = 11

Khi 2k - 1 = 1

=> 2k = 2 

=> k = 1

Khi đó 2n = 992

=> n \(\in\varnothing\)

Vậy n = 6 ; m = 11

23 tháng 7 2021

Đa thức có nghiệm khi: \(\frac{2}{5}x^4+\frac{1}{3}x^3=0\)

<=> \(x^3\left(\frac{2}{5}x+\frac{1}{3}\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^3=0\\\frac{2}{5}x+\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{2}{5}x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{5}{6}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-\frac{5}{6}\right\}\)là nghiệm đa thức 

23 tháng 7 2021

`3x^2+2x=0`

`x(3x+2)=0`

`[(x=0),(3x+2=0):}`

`[(x=0),(x=-2/3):}`

3x3 + 2x = 0

=> x( 3x2 + 2 ) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x = 0\\3x^3+2=0\end{cases}}\)

\(\text{Từ }3x^2+2=0\Rightarrow3x^2=-2\Rightarrow x^2=\frac{-2}{3}\)

=> x ∈ ∅ ( do x2 ≥ 0 ∀ x )

Vậy x = 0