3. Em hãy gạch chân dưới các tính từ có trong đoạn văn sau: Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em... Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai... Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi.
giúp mik,mik đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Tôi đi học
CN VN
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
Theo chị là:
Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
Chúc em học tốt
nhớ đánh dấu đúng cho chị nha
a. Anh nói thật là chí lí làm sao mà không nghe theo anh được.
b. Được bạn bè giúp đỡ, Vinh quyết chí học hành.
c. Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhưng rất có chí nghĩa ( hay chí tình)
mong bạn
Chúc bạn học tốt
Cứ hàng năm, vào dịp sinh nhật của em, gia đình em đều có tặng một món quà để động viên em học tập. Lần sinh nhật thứ chín của em, chị hoa tặng em một cây bút rất xinh xắn. Nó mang nhãn hiệu Hồng Hà.
Cây bút có chiều dài khoảng mười lăm xăng-ti-mét, gần bằng gang tay em. Thân bút tròn, thuôn về phía sau và được làm bằng nhựa màu hồng nhạt. Nắp bút có mạ bạc óng ánh, có cái để gài cho bút khỏi rơi. Mở nắp bút ra, ngòi bút sáng loáng được làm bằng thép mạ in-nốc.
Ở đầu ngòi bút có một chấm nhỏ gọi là hạt gạo, để giúp cho khi em viết khỏi bị gai làm rách giấy. Bên trong thân bút là một ống cao su rỗng có ống mực nối với ngòi giúp cho mực xuống đều. Toàn bộ ruột bút được bao bọc bởi ống kim loại mỏng.
Hàng ngày tới lớp, em chỉ cần bơm đầy mực vào bút, em sẽ không phải mang theo bình mực đi nữa. Cây bút rất thuận lợi cho việc ghi bài giảng, làm bài tập và bài kiểm tra của em. Em yêu cây bút vì nó là quà tặng của người thân, kèm theo mong muốn của gia đình là mong em mỗi ngày chăm ngoan và học giỏi.
Em hứa sẽ giữ gìn bút cẩn thận, không để nó bị rơi xuống đất. Mỗi khi học xong, em đều cất bút vào hộp. Giữ gìn bút được bền lâu là mong muốn của chị Hoa và của gia đình em.
Đề bài : tả chiếc
Bài làm ;
Món quà của bố tặng cho em trong ngày đi học đầu tiên năm lớp 1 đó là một chiếc bút mực, đó cũng là chiếc bút đầu tiên của em. Đến nay em đã học lớp 4 nhưng vẫn gìn giữ và sử dụng chiếc bút mực đó, coi nó là một người bạn thân thiết nhất.
Chiếc bút mực của em được làm bằng vỏ kim loại nên cứng và nặng hơn những chiếc bút làm bằng vỏ nhựa. Chiếc bút có màu xanh tím than nhìn vừa sạch sẽ, bóng bẩy lại chắc chắn, kiểu dáng bút cũng là kiểu mới thon dài và nhỏ gọn, dài hơn một số mẫu bút cũ nhưng lại nhỏ hơn nên cầm viết dễ hơn. Chiếc bút mực của em viết ra mực có màu đậm hơn màu của vỏ bút một chút, đó là màu xanh đen, khi viết ra chữ nhìn rất đẹp. Điểm em thích nhất ở chiếc bút mực đó là ngòi bút được mạ màu vàng trông rất sang trọng, ngòi bút chắc khoẻ, mực ra đều viết rất trơn tru. Chiếc nắp bút được thiết kế nhỏ nhắn xinh xinh nhưng vẫn rất chắc chắn, chỉ cần đóng lại nhẹ nhàng nhưng lại khó để bị rơi ra, em luôn cẩn thận đóng nắp kẻo nếu ngòi bút không có nắp đóng khi rơi xuống hay cất vào cặp dễ bị gai ngòi, mực ra không đều khiến chữ viết rất xấu.
Em rất yêu quý chiếc bút mực bố đã tặng cho em và em sẽ sử dụng cẩn thận, gìn giữ chiếc bút để phục vụ cho quá trình học tập sau này.
Kết bài mở rộng cho bài văn hay chữ tốt :
Sau khi em đọc chuyện trên, em thấy Cao Bá Quát là một người có sự kiên trì, luyện tập. Từ một người viết chữ xấu cho đến một người nổi danh văn hay chữ tốt, ông đã không ngừng tập luyện, viết chữ của mình sao cho đẹp. Em rất khâm phục Cao Bá Quát. Em sẽ noi gương học tập đức tính tổi của Cao Ba Quát.
Kết bài của cậu đây, chúng cậu học tốt !!!
1. Mở bài: Giới thiệu đồ chơi mà mình thích nhất.
- Đó là thứ đồ chơi gì?
- Có trong trường hợp nào?
- Ai tặng hay mua? (bạn của bố mẹ tặng)
2. Thân bài:
- Tả bao quát con thú nhồi bông Melody: To bằng chừng nào, nặng nhẹ ra sao? Hình thù có gì ngộ nghĩnh? Ăn mặc như thế nào?
- Tả từng bộ phận:
- Cái đầu có đặc điểm gì? To hay nhỏ?
- Cái mặt trông giống gì?
- Mắt, mũi, miệng cụ thể ra sao?
- Hai cái tai của thỏ có gì đặc biệt?
- Cái thân (dài hay ngắn, to hay nhỏ có thể so sánh với con vật gì?
- Hai chân của nó (co lại hay duỗi ra….)
- Tư thế ngồi có vững không?
- Hoạt động của con thú (Hàng ngày em để nó ở đâu, nó nằm hay ngồi? Em có đắp chăn (mền) cho nó không? Buổi tối Melody nằm với ai?….)
- Tác dụng của thỏ:
- Là món đồ chơi dễ thương nhất
- Là món quà kỉ niệm
- Trang trí góc học tập và chiếc giường xinh xắn
3. Kết bài:
- Nêu tình cảm của em với Melody.
- Giữ gìn cẩn thận, chơi xong cất gọn một chỗ.
HT