K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2024

Đổi \(\dfrac{2}{3}\text{ giờ}=40\text{ phút};\dfrac{4}{15}\text{ giờ }=16\text{ phút};\dfrac{1}{15}\text{ giờ}=4\text{ phút}\)

                             Giải:
Hà có số thời gian để giải bài toán thứ ba là:
\(40-16-\left(16-4\right)=12\left(\text{phút}\right)\)

    Đáp số: \(12\text{ phút}\)

\(3-1\dfrac{2}{3}=3-\dfrac{5}{3}=\dfrac{9}{3}-\dfrac{5}{3}=\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}=\dfrac{16}{20}=\dfrac{20}{25}=...=\dfrac{76}{95}=\dfrac{80}{100}\)

=>Các phân số bằng 12/15 có cả tử và mẫu là số có 2 chữ số là:

\(\dfrac{12}{15};\dfrac{16}{20};...;\dfrac{76}{95}\)

Số phân số viết được là \(\dfrac{76-12}{4}+1=\dfrac{64}{4}+1=17\)

\(\dfrac{7}{12}=\dfrac{3}{12}+\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\)

7 tháng 4 2024

f

 

Thời gian người đó đi bộ 24km là:

24:12x2=4(giờ)

7 tháng 4 2024

Phân số chưa tối giản là:

15/90

Bài 5:

Các phân số chưa tối giản là:

\(\dfrac{39}{65}=\dfrac{39:13}{65:13}=\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{15}{90}=\dfrac{15:15}{90:15}=\dfrac{1}{6}\)

7 tháng 4 2024

\(2+\dfrac{3}{8}=\dfrac{16}{8}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{19}{8}\)

\(\dfrac{1}{6}+5=\dfrac{1}{6}+\dfrac{30}{6}=\dfrac{31}{6}\)

7 tháng 4 2024

2 + 3/8 = 19/8

1/6 + 5 = 31/6

7 tháng 4 2024

CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG EM

BÀI 1: SẮC MÀU CỦA CHỮ ( 2 tiết )

Thời gian thực hiện: từ ngày..... tháng.... năm 202....

Đến ngày..... tháng.... năm 202.....

I. Yêu cầu cần đạt:

  • Nhận ra được kiểu chữ cơ bản, cách pha màu thứ cấp để vẽ và trang trí.
  • Vẽ và trang trí được tên riêng bằng màu thứ cấp.
  • Đọc được tên một số màu thứ cấp trong bài vẽ.
  • Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp của màu sắc thể hiện trong bài vẽ.

II. Đồ dùng dạy học:

  • GV: Máy tính, màn hình ti vi. Ảnh, tranh, video về các mẫu chữ trang trí trên bảng, tên trường, đồ vật, báo hoặc tạp chí,...
  • HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ,…

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

Hoạt động 1:

Khám phá

 

* Khám phá một số hình thức trang trí chữ:

 

 

 

* Khởi động:

Trình chiếu PowerPoint:

- Bài hát: “ Ở trường cô dạy em thế” để tạo không khí.

Yêu cầu HS lắng nghe và ghi nhớ xem cô giáo đã dạy em những gì xuất hiện trong bài hát?

- Giới thiệu SGK và Vở bài tập Mỹ thuật 3.

- Yêu cầu HS lấy đồ dùng cho bài học hôm nay.

Nhiệm vụ của GV: Khuyến khích HS quan sát một số mẫu chữ được trang trí và cho HS thảo luận để nhận biết cách vẽ và trang trí chữ.

Trình chiếu PowerPoint:

Câu hỏi thảo luận:

1. Em có ấn tượng với mẫu chữ nào? Chữ đó có nét đều hay nét thanh, nét đậm?

2. Các chữ được trang trí như thế nào?

3. Những màu nào được sử dụng để trang trí chữ? Màu nào được pha từ 2 màu cơ bản?

4. Em thấy kiểu chữ trang trí thường được sử dụng ở đâu?

- GV nhận xét chung, biểu dương nhóm trả lời tốt.

 

 

 

 

- Hs quan sát và lắng nghe.

- HS trả lời: ( Cô dạy em viết chữ; dạy em làm toán,..).

- HS lấy SGK, VBT Mỹ thuật.

- Hs lấy đồ dùng.

 

 

 

 

- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý của GV:

- HS mở SGK trang 6.

- HS quan sát mẫu chữ được trang trí.

- Chỉ ra kiểu chữ; hình thức trang trí; màu sắc trong trang trí chữ.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trả lời.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

Hoạt động 2:

Kiến tạo

kiến thức –

kĩ năng.

 

* Cách pha màu thứ cấp:

 

Nhiệm vụ của GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu và ghi nhớ cách pha màu đơn giản. Khuyến khích HS quan sát hình minh hoạ trong SGK trang 7, để nhận biết cách pha màu đơn giản.

Trình chiếu PowerPoint:

- Mời trưởng ban học tập điều khiển lớp.

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở SGK trang 7, thảo luận để nhận biết cách pha màu đơn giản.

Câu hỏi thảo luận:

1. Kể tên 3 màu cơ bản đã học?

2. Màu vàng pha trộn với màu đỏ sẽ được màu gì?

3. Màu đỏ pha trộn với màu lam sẽ được màu gì?

4. Màu vàng pha trộn với màu lam sẽ được màu gì?

- GV gọi HS nhắc lại cách pha trộn từng cặp màu cơ bản để tạo ra màu mới.

- GV tóm tắt để học sinh ghi nhớ:

 

 

- Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong VBT trang 4: Trang trí các chữ cái bằng chấm, nét và màu thứ cấp.

 

 

 

 

 

- HS quan sát trình chiếu trên bảng: (Hình trang 7 SGK )

 

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trả lời.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- 3 màu cơ bản: Vàng- Đỏ- Lam.

- Màu vàng pha với màu đỏ được màu da cam.

- Màu đỏ pha với màu lam được màu tím.

- Màu vàng pha với màu lam được màu xanh lá cây ( Lục).

- HS nhắc lại cách pha trộn màu.

Ghi nhớ: Pha các cặp màu cơ bản với nhau sẽ tạo được rất nhiều màu, trong đó có màu da cam, màu xanh lá cây và màu tím là các màu thứ cấp.

- HS làm bài tập: Trang trí các chữ cái bằng chấm, nét và màu thứ cấp.

 

Hoạt động 3:

Luyện tập – sáng tạo

 

* Trang trí tên riêng của em:

 

Nhim v ca GV:

Hướng dẫn HS viết, cách điệu và trang trí tên của mình bằng các chấm, nét, hình, màu theo ý thích.

Khuyến khích HS tham khảo các bài vẽ trong SGK và gợi ý cho HS có thêm ý tưởng sáng tạo.

Trình chiếu PowerPoint (8 hs xem băng rol, oficic GV chuẩn bị )

- Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi sau:

1. Em sẽ chọn kiểu chữ nào ( chữ in; chữ thường; chữ nét đều; chữ nét thanh, nét đậm để viết tên mình?

2. Em sẽ cách điệu chữ với hình thức nào và có ý tưởng trang trí chữ như thế nào?

3. Em sẽ chọn màu nào là màu chủ đạo để trang trí chữ?

4. Em có muốn trang trí thêm cho nền không? Và Em định trang trí thêm những gì vào nền?

- Cho HS xem bài của HS đã làm cùng chủ đề để HS tham khảo.

- Yêu cầu HS làm bài tập 2 trong VBT trang 5: Vẽ và trang trí tên của em.

- HS quan sát.

- HS trả lời và nhận thức.

- HS nhận xét, bổ sung.

 

Cách vẽ và trang trí tên:

+ Chọn kiểu chữ để vẽ tên.

+ Chọn họa tiết để trang trí tên theo ý thích, có thể trang trí thêm cả ngoài nền cho đẹp.

+ Tô màu bằng các màu thứ cấp.

Lưu ý:

- Có thể trang trí chữ bằng những hình ảnh liên quan đến ý nghĩa của tên mình.

- Những họa tiết trang trí trên tên cần có sự liên quan đến nhau.

- HS nhắc lại các bước vẽ và trang trí tên.

- HS quan sát.

- HS làm bài tập: Vẽ và trang trí tên của mình.

 

Hoạt động 4:

Phân tích- đánh giá

 

* Trưng bày sản phẩm và chia sẻ:

 

Nhim v ca GV:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.

- Khuyến khích HS giới thiệu, chia sẻ cảm nhận của cá nhân về kiểu chữ, các chấm, nét, hình, màu trong các bài vẽ của mình hay của các bạn.

+ Đọc tên các màu thứ cấp có trong bài vẽ? Màu đó được pha bởi những màu nào?

+ Em có ấn tượng với bài vẽ nào? Vì sao?

+ Kiểu chữ nào được sử dụng để trang trí trong bài vẽ?

+ Bài vẽ nào có sự thống nhất giữa các hình trang trí và nội dung chữ?

+ Em thấy bài vẽ của con thế nào? Em còn muốn điều chỉnh gì ở bài vẽ của mình để bài được hoàn thiện hơn?...

- GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. Động viên HS cả lớp.

- HS gắn bài lên bảng.

 

- HS giới thiệu, chia sẻ: Nhận xét bài mình, bài bạn.

- Tìm ra bài mình thích.

 

- Tham gia nhận xét, đánh giá và tự đánh giá.

 

 

 

- Nêu ý tưởng điều chỉnh ở bài vẽ của mình để thể hiện rõ màu đậm, nhạt hơn?..

 

- HS nghe.

 

Hoạt động 5:

Vận dụng - phát triển

 

* Tìm hiu các kiểu chữ:

 

Nhim v ca GV: Tổ chức cho Hs quan sát và chỉ ra sự khác nhau về nét và màu thứ cấp của các chữ cái trong hai hình.

Trình chiếu PowerPoint (nếu có )

- Hãy quan sát các chữ cái ở hai hình (trang 9 SGK) trên màn hình và trả lời các câu hỏi sau:

1. Các chữ, số trong hình 1,2 có sự khác nhau như thế nào về hình dáng nét chữ?

2. Kiểu chữ có trong mỗi hình là gì?

3. Những màu thứ cấp nào có trong các bảng chữ cái đó?

- GV tóm tắt để học sinh ghi nhớ:

 

 

 

 

- HS quan sát trên màn hình.

- Thảo luận nhóm đôi qua các câu hỏi

- HS trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét, bổ sung.

 

Ghi nhớ: Màu sắc kết hợp với sự phong phú của hình dáng chữ thường được sử dụng để trang trí trong các sản phẩm mỹ thuật.

* Dặn dò: Quan sát về hình dáng, đặc điểm, sở thích của những người bạn xung quanh mình. Chuẩn bị giấy vẽ, màu vẽ cho bài sau.

* Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có):

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

7 tháng 4 2024

24/18 - 1/3

= 4/3 - 1/3

= 1

15/20 - 1/4

= 3/4 - 1/4

= 2/4 = 1/2

27/12 - 6/8

= 9/4 - 3/4

= 6/4 = 3/2

25/30 - 16/24

= 5/6 - 2/3

= 1/6 

7 tháng 4 2024

Bài 4.

a) MSC: 9

\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}=\dfrac{3}{9};\dfrac{7}{9}=\dfrac{7}{9}\)

b) MSC: 24

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times6}{4\times6}=\dfrac{18}{24};\dfrac{4}{24}=\dfrac{4}{24}\)

c) MSC: 30

\(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7\times3}{10\times3}=\dfrac{21}{30};\dfrac{19}{30}=\dfrac{19}{30}\)

d) MSC: \(20\)

\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times5}{4\times5}=\dfrac{5}{20};\)

\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\times4}{5\times4}=\dfrac{8}{20}\)

7 tháng 4 2024

Bài 4: 

a; \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{3}{9}\)\(\dfrac{7}{9}\)

Vậy hai phân số \(\dfrac{1}{3}\) và \(\dfrac{7}{9}\) đã được quy đồng mẫu số thành 

\(\dfrac{3}{9};\dfrac{7}{9}\)

b; \(\dfrac{3}{4};\dfrac{4}{24}\)

     \(\dfrac{4}{24}=\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1\times2}{6\times2}\) = \(\dfrac{2}{12}\)

       \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}\) = \(\dfrac{9}{12}\)

Vậy các phân số: \(\dfrac{3}{4};\dfrac{4}{24}\) đã được quy đồng mẫu số thành các phân số sau: \(\dfrac{9}{12}\)\(\dfrac{2}{12}\) 

c; \(\dfrac{7}{10}\) = \(\dfrac{7\times3}{10\times3}\) = \(\dfrac{21}{30}\)\(\dfrac{19}{30}\)

Vậy các phân số \(\dfrac{7}{10};\dfrac{19}{30}\) đã được quy đồng mẫu số các phân số thành \(\dfrac{21}{30};\dfrac{19}{30}\)

d; \(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{5}\) 

\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times5}{4\times5}\) = \(\dfrac{5}{20}\)

\(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{1\times4}{5\times4}\) = \(\dfrac{4}{20}\) 

Vậy hai phân số: \(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{5}\) đã được quy đồng mẫu số thành các phân số:

\(\dfrac{5}{20};\dfrac{4}{20}\)