tìm tất cả các số tự nhiên M có 3 chữ số mà M^n có 3 chữ số tận cùng là M với mọi số nguyên dương n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$|x-2023|=x-2023$
$\Rightarrow x-2023\geq 0$
$\Rightarrow x\geq 2023$.
Lời giải:
$2xy=x+y$
$\Rightarrow 2xy-x-y=0$
$\Rightarrow x(2y-1)-y=0$
$\Rightarrow 2x(2y-1)-2y=0$
$\Rightarrow 2x(2y-1)-(2y-1)=1$
$\Rightarrow (2x-1)(2y-1)=1$
Do $x,y$ nguyên nên $2x-1,2y-1$ nguyên. Mà tích của chúng bằng $1$ nên ta xét các TH sau:
TH1: $2x-1=1, 2y-1=1\Rightarrow x=y=1$
TH2: $2x-1=-1, 2y-1=-1\Rightarrow x=y=0$
Vậy........
Lời giải:
a.
$(4x^4+3x^3):(-x^3)+(15x^2+6x):3x=0$
$\Rightarrow -4x-3+(5x+2)=0$
$\Rightarrow -4x-3+5x+2=0$
$\Rightarrow x-1=0$
$\Rightarrow x=1$
b.
$(x^2-\frac{1}{2}x):(2x)-(3x-1)^2:(3x-1)=0$
$\Rightarrow \frac{x}{2}-\frac{1}{4}-(3x-1)=0$
$\Rightarrow \frac{x}{2}-\frac{1}{4}-3x+1=0$
$\Rightarrow \frac{-5}{2}x+\frac{3}{4}=0$
$\Rightarrow \frac{-5}{2}x=\frac{-3}{4}$
$\Rightarrow x=\frac{3}{10}$
a: \(\dfrac{4x^4+3x^3}{-x^3}+\dfrac{15x^2+6x}{3x}=0\)
=>\(-4x-3+5x+2=0\)
=>x-1=0
=>x=1
b: \(\left(x^2-\dfrac{1}{2}x\right):2x-\left(3x-1\right)^2:\left(3x-1\right)=0\)
=>\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{4}-\left(3x-1\right)=0\)
=>\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{4}-3x+1=0\)
=>\(-\dfrac{5}{2}x=\dfrac{1}{4}-1=-\dfrac{3}{4}\)
=>\(x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{5}{2}=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{20}=\dfrac{3}{10}\)
Bài 4
a) Do AM là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)
⇒ M là trung điểm của BC
⇒ BM = CM
Xét ∆AMC và ∆DMB có:
AM = DM (gt)
∠AMC = ∠DMB (đối đỉnh)
CM = BM (cmt)
⇒ ∆AMC = ∆DMB (c-g-c)
⇒ ∠ACM = ∠DBM (hai góc tương ứng)
Mà ∠ACM và ∠DBM là hai góc so le trong
⇒ AC // BD
Mà AC ⊥ AB (do ∆ABC vuông tại A)
⇒ BD ⊥ AB
⇒ ∠ABD = 90⁰
b) Do ∆AMC = ∆DMB (cmt)
⇒ AC = DB (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆BAD có:
AB là cạnh chung
AC = BD (cmt)
⇒ ∆ABC = ∆BAD (hai cạnh góc vuông)
c) Do ∆ABC = ∆BAD (cmt)
⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)
Lại có:
AM = MD (gt)
⇒ M là trung điểm của AD
⇒ AM = AD : 2
Mà AD = BC (cmt)
⇒ AM = BC : 2
Bài 1
a) Do BN và CP là hai đường trung tuyến của ABC (gt)
G là giao điểm của BN và CP (gt)
⇒ G là trọng tâm của ABC
⇒ AG là đường trung tuyến của ABC
⇒ AM là đường trung tuyến của ABC
b) Do ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC
Do AM là đường trung tuyến của ∆ABC (cmt)
⇒ M là trung điểm của BC
⇒ BM = CM
Xét ∆AMB và ∆AMC có:
AB = AC (cmt)
BM = CM (cmt)
AM là cạnh chung
⇒ ∆AMB = ∆AMC (c-c-c)
c) Do ∆AMB = ∆AMC (cmt)
⇒ ∠BAM = ∠CAM (hai góc tương ứng)
⇒ AM là tia phân giác của ∠BAC
d) Do AB = AC (cmt)
⇒ A nằm trên đường trung trực của BC (1)
Do BM = CM (cmt)
⇒ M nằm trên đường trung trực của BC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AM là đường trung trực của BC
e) Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ ∠ABC = ∠ACB
⇒ ∠PBC = ∠NCB
Do CP là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)
⇒ P là trung điểm của AB
⇒ BP = AB : 2
Do BN là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)
⇒ N là trung điểm của AC
⇒ CN = AC : 2
Mà AB = AC
⇒ BP = CN
Xét ∆PBC và ∆NCB có:
BP = CN (cmt)
∠PBC = ∠NCB (cmt)
BC là cạnh chung
⇒ ∆PBC = ∆NCB (c-g-c)
⇒ CP = BN (hai cạnh tương ứng)
Hay BN = CP
a:
Sửa đề: MN<MP; MQ là phân giác
Xét ΔMNQ và ΔMEQ có
MN=ME
\(\widehat{NMQ}=\widehat{EMQ}\)
MQ chung
Do đó: ΔMNQ=ΔMEQ
=>NQ=EQ
b: ΔMNQ=ΔMEQ
=>\(\widehat{MNQ}=\widehat{MEQ}\)
Xét ΔMEH và ΔMNP có
\(\widehat{EMN}\) chung
ME=MN
\(\widehat{MEH}=\widehat{MNP}\)
Do đó: ΔMEH=ΔMNP
c: Xét ΔMNP có MQ là phân giác
nên \(\dfrac{NQ}{NM}=\dfrac{QP}{MP}\)
mà MN<MP
nên NQ<QP
a: Chiều rộng khu vườn sau khi mở rộng là x+3(m)
Chiều dài khu vườn sau khi mở rộng là x+10(m)
Diện tích khu vườn sau khi mở rộng là:
\(S=\left(x+3\right)\left(x+10\right)=x^2+13x+30\)(m2)
b: Khi x=20 thì \(S=20^2+13\cdot20+30=690\left(m^2\right)\)
a:
1379m=1,379km
Độ dài quãng đường còn lại là x-1,379(km)
Số tiền phải trả cho x-1,379 km còn lại là:
14500(x-1,379)(đồng)
Tổng số tiền phải trả là:
20000+14500(x-1,379)(đồng)
b: Số tiền khách hàng phải trả nếu đi 15km là:
\(20000+14500\left(15-1,379\right)\simeq217505\left(đồng\right)\)