Cô Hoài ơi giúp con với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
136 nghìn đồng =100 000đ+30 000đ+6 000đ nên
số tiền 100 000đ cần trả là:100 000:100 000=1(tờ)
số tiền 10 000đ cần trả là:30 000:10 000=3(tờ)
số tiền 1 000đ cần trả là:6 000:1 000=6(tờ)
Vậy cần trả 1 tờ 100 000đ,3 tờ 10 000đ,6 tờ 1 000đ
TICK CHO MIK VỚI NHÉ
TA CÓ:a:5 dư 3 suy ra:a+2 chia hết cho 5
suy ra a+17 chia hết cho 5 (1)
a:7 dư 4 suy ra a+3 chia hết cho 7
suy ra a+17 chia hết cho 7 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a+17 thuộc BC của 7 và 5
mà a nhỏ nhất nên a+17 thuộc BCNN của 7 và 5=35
suy ra a=35-17=18
Vậy a=18
TICK CHO MIK VỚI NHÉ
Đổi: 2 giờ 30 phút = 150 phút và 2 giờ 20 phút = 140 phút
Tỉ số thời gian máy bay thứ nhất so với máy bay thứ hai là: \(\dfrac{150}{140}=\dfrac{15}{14}\)
Cùng một quãng đường AB, thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Do đó nên tỉ số vận tốc máy bay thứ nhất so với máy bay thứ hai là: \(\dfrac{14}{15}\)
Coi vận tốc máy bay thứ nhất có giá trị 14 phần, vận tốc máy bay thứ hai có giá trị 15 phần
Hiệu số phần bằng nhau: 15-14=1 (phần)
Vận tốc máy bay thứ nhất: 1:1x14=14 (km/p) = 840 (km/giờ)
Vận tốc máy bay thứ hai: 14+1=15(km/p)=900(km/giờ)
Một phút máy bay thứ nhất bay chậm hơn máy bay thứ hai 1km tức một giờ máy bay thứ nhất chậm hơn máy bay thứ hai 60 km . Nói cách khác là vận tốc của hai máy bay có hiệu là 60km/h
Thời gian máy bay thứ nhất bay là : 2 giờ 30 phút = 5/2giờ
Thời gian máy bay thứ hai bay là : 2 giờ 20 phút = 7/3giờ
Do cùng quãng đường bay nên tỉ số vận tốc hai máy bay tỉ lệ nghịch với tỉ số thời gian .
Ta có tỉ lệ :
Vận tốc máy bay thứ nhất/Vận tốc máy bay thứ hai = Thời gian máy bay hai bay/thời gian máy bay nhất bay
= 7/3:5/2= 14/15
Vẽ sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là : 15 - 14 = 1 (phần)
Hiệu hai vận tốc là 60km/giờ.
Vậy máy bay thứ nhất bay :
60:1𝑥14=840( km/h )
Máy bay thứ hai bay là :
60:1𝑥15=900( km/h )
Cách 1:
Gọi số phải tìm là: \(\overline{ab}\) (\(a\inℕ^∗;b\inℕ;a,b\le9\))
Theo bài ra, ta có:
\(b\times8=\overline{ab}\\ b\times8=\overline{a0}+b\\ b\times8-b=a\times10\\ b\times7=a\times10\\ b\times7:10=a\\ b\times0,7=a\)
Thử lần lượt b từ 0 đến 9, nếu giá trị nào cho a là STN khác 0 và a bé hơn hoặc bằng 9 thì nhận
Kết quả: Không có giá trị nào thỏa mãn. Vậy không tìm được số thỏa mãn đề bài
Cách 2: Tương tự đến \(b\times7=\overline{a0}\)
Nhận thấy các số từ 0 đến 9 không có số nào nhân với 7 ra được số có tận cùng là 0
( Số 0 bị loại do 0 x 7 = 0 không phải số có 2 chữ số )
Ta có:
Để M nguyên thì 3 ⋮ (n - 5)
⇒ n - 5 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
⇒ n ∈ {2; 4; 6; 8}
Vậy n {2; 4; 6; 8} thì M nguyên
TH1
𝑥≥0x≥0
=> |x-3| = x - 3 = 2x + 4
=> x - 2x = 4 + 3
=> -x = 7 <=> x = -7
x < 0
=> |x-3| = -x + 3 = 2x + 4
=> -x - 2x = 4-3
=> -3x = 1
=> x= -1/3
\(\overline{abcabc}=\overline{abc000}+\overline{abc}\\ =\overline{abc}\times1000+\overline{abc}\times1\\ =\overline{abc}\times1001=\overline{abc}\times7\times13\times11⋮7,13,11\)
Do 7, 13, 11 là 3 số nguyên tố hay STN có dạng trên chia hết cho ít nhất 3 SNT (DPCM)
Thời gian đi bộ của người đó:
5 giờ 30 phút - 5 giờ = 30 (phút) = 1/2 (giờ)
Thời gian đi ô tô của người đó:
7 giờ 50 phút - 5 giờ 30 phút = 2 giờ 20 phút = 7/3 giờ
Quãng đường đi bộ người đó đi được:
\(6\times\dfrac{1}{2}=3\left(km\right)\)
Quãng đường đi ô tô đi được:
\(54\times\dfrac{7}{3}=126\left(km\right)\)
Quãng đường người đó đã đi được:
\(3+126=129\left(km\right)\)
Đ/S:129km
\(-25-(x+2):3=-(-21)-47\\\Rightarrow -25-(x+2):3=21-47\\\Rightarrow -25-(x+2):3=-26\\\Rightarrow (x+2):3=-25-(-26)\\\Rightarrow (x+2):3=1\\\Rightarrow x+2=3\\\Rightarrow x=3-2\\\Rightarrow x=1\)
a: \(-25-\left(x+2\right):3=-\left(-21\right)-47\)
=>\(-25-\dfrac{x+2}{3}=21-47=-26\)
=>\(\dfrac{x+2}{3}+25=26\)
=>\(\dfrac{x+2}{3}=1\)
=>x+2=3
=>x=1
a: Để A là số nguyên thì \(n-5⋮n+1\)
=>\(n+1-6⋮n+1\)
=>\(-6⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
Khi n=0 thì \(A=\dfrac{0-5}{0+1}=-5< 0\)(nhận)
Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{-2-5}{-2+1}=\dfrac{-7}{-1}=7>0\left(loại\right)\)
Khi n=1 thì \(A=\dfrac{1-5}{1+1}=\dfrac{-4}{2}=-2< 0\)(nhận)
Khi n=-3 thì \(A=\dfrac{-3-5}{-3+1}=\dfrac{-8}{-2}=4>0\)(loại)
Khi n=2 thì \(A=\dfrac{2-5}{2+1}=\dfrac{-3}{3}=-1< 0\)(nhận)
Khi n=-4 thì \(A=\dfrac{-4-5}{-4+1}=\dfrac{-9}{-3}=3>0\left(loại\right)\)
Khi n=5 thì \(A=\dfrac{5-5}{5+1}=0\left(loại\right)\)
Khi n=-7 thì \(A=\dfrac{-7-5}{-7+1}=\dfrac{-12}{-6}=2>0\left(loại\right)\)
b: \(A=\dfrac{n-5}{n+1}=\dfrac{n+1-6}{n+1}=1-\dfrac{6}{n+1}\)
Để A có giá trị nhỏ nhất thì \(-\dfrac{6}{n+1}\) nhỏ nhất
=>\(\dfrac{6}{n+1}\) lớn nhất
=>n+1=1
=>n=0
Để A có giá trị lớn nhất thì \(\dfrac{6}{n+1}\) nhỏ nhất
=>n+1=-1
=>n=-2