K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2020

Vì tổng 2 chữ số của số đó nhỏ hơn số đó 6 lần
=> a + b < 6.ab

=> a + b < 6 (10a + b)
=> 59a + 5b > 0 (*)

Vì thêm 25 vào tích của 2 chữ số sẽ được số viết theo thứ tự ngược lại với số đã cho

=> a.b + 25 = ba

=> a.b + 25 = 10b + a

=> a.b - a + 25 -10b = 0

=> a.(b - 1) - 10(b - 1) = -15

=> (a - 10)(b - 1) = -15

=> a - 10 ; b - 1 thuộc Ư(15) = {15; 1; -15; -1; 5; 3;-5;-3; }

Do a là chữ số nên a- 10 < 0

=> a- 10 chỉ có thể nhận các giá trị -15; -5;-1;-3

Nếu a - 10 = -15

=> a = -5

=> b - 1 = 1

=> b = 2 đối chiếu với (*)

=> loại

Nếu a - 10 = -1
=> a = 9

=> b - 1 = 15

=> b = 16 (loại)

Nếu a - 10 = -5

=> a = 5

=> b - 1= 3

=> b = 4 thoả mãn (*)

=> số 54 thoả mãn

Nếu a - 10 = -3

=> a = 7

=> b - 1 = 5

=> b = 6 thoả mãn (*)

=> số 76 thoả mãn


chúc bạn học tốt

1 tháng 4 2020

Gọi số đó là ab

Ta có: a+b<6 ab=>a+b<60a+6b

=>-(59+5b)<0 =>59+5b>0 (nhân cả hai vế với -1 thì bđt đổi chiều) (1)

lại có: a.b+25=ba

=>a.b+25=10b+a

=>a.b-a-10b-25=0

=>a(b-1)-10(b-1)+15=0

=>(b-1)(a-10)=-15

=>b-1 và a-10 thuộc Ư(-15)={+-1;+-3;+5;+15}

mà a là chữ số nên a bé hơn hoặc bằng 9

=> a-10<0 => a-10={-1,-3,-5,-15}

dễ thấy b là chữ số hàng đơn vị nên không thể là số âm

=> b lớn hơn hoặc bằng 0 vậy b=0 thì b-1=-1

b=4 thì b-1=3

b=6 thì b-1=5

b không thể bằng 16 vì đây là chữ số

==>b-1={-1;3;5} và a-10={-1;-3;-5;-15}

nếu a-10=-3 thì b-1=5 => a=7; b=6 so với 1 thỏa mãn đk

nếu a-10=-5 thì b-1=3=> a=5;b=4 so với 1 thỏa mãn

=> vây a=7 b=6 hoặc a=5 b=4 nhưng khi thử lại thì chỉ còn một trường hơp là a=5 b=4 vậy số đó là 54

chúc bn hok tốt nhé!!!

31 tháng 3 2020

Helo ban hoc bao nhieu cup

31 tháng 3 2020

Giải

a) Ta có : 2.x2 -2.x = 5.x 

<=> 2.x2 -3.x-5=0 : a = 2 ; b = 3 ; c = -5 

b) Ta có : x2 +2.x = m. x + m 

<=> x2 + ( 2-m ) .x - m = 0 : a = 1 ; b=2-m ; c=-m

c) Ta có : 2.x2 \(+\sqrt{2}.\left(3.x-1\right)=1+\sqrt{2}\)

<=>  2.x2  + 3.\(\sqrt{2}.x-2.\sqrt{2}-1=0\): a = 2 ; b= 3\(\sqrt{2};c=-2\sqrt{2}-1\)

31 tháng 3 2020

a) \(2x^2-2x=5+x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-5=0\)với \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=-3\\c=-5\end{cases}}\)

b) \(x^2+2x=mx+m\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(2-m\right)x-m=0\)với \(\hept{\begin{cases}z=1\\b=3-m\\c=-m\end{cases}}\)

c) \(2x^2+\sqrt{2}\left(3x-1\right)=1+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3\sqrt{2}\cdot x-2\sqrt{2}-1=0\)

với \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\sqrt{2}\\c=-2\sqrt{2}-1\end{cases}}\)

30 tháng 3 2020

hệ \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)\left(x+2y\right)+\left(x-y\right)=0\\x^2-y^2+x+y=6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)\left(x+2y+1\right)=0\left(1\right)\\x^2-y^2+x+y=6\left(2\right)\end{cases}}\)

Th1: x=y

pt 2<=> 2x=6

<=> x=y=3

Th2: x+2y+1=0

<=> x=-1-2y

=> pt (2) <=> \(\left(-1-2y\right)^2-y^2-1-2y+y=6\)

\(\Leftrightarrow4y^2+4y+1-y^2-1-2y+y=6\)

\(\Leftrightarrow3y^2+3y-6=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=-2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)

KL:............................

30 tháng 3 2020

x+ 2. ( m- 1 ) .x - 4 = 0

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2+4>0\)

=> Với \(\forall\)m thì phương trình đều có 2 nghiệm phân biệt 

x1 = - ( m - 1 ) + \(\sqrt{\left(m-1\right)^2+4}\)

\(x_2=-\left(m-1\right)-\sqrt{\left(m-1\right)^2+4}\)

Để xvà x2 là 1 số nguyên thì m phải là số nguyên và \(\sqrt{\left(m-1\right)^2+4}\)là số nguyên . 

Có \(\left(m-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)^2+4\ge4\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(m-1\right)^2+4}\ge2\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)^2+4=4\Rightarrow m=1\)

Vậy m = 1

30 tháng 3 2020

\(\hept{\begin{cases}x-my=1\\mx+y=1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}mx-m^2y=m\\mx+y=1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-my=1\\\left(1+m^2\right)y=1-m\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=1+my\\y=\frac{1-m}{m^2+1}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=1+m.\frac{1-m}{m^2+1}=\frac{1+m}{m^2+1}\\y=\frac{1-m}{m^2+1}\end{cases}}\)

Vậy với mọi m hệ luôn có nghiệm duy nhất.

30 tháng 3 2020

link câu trả lời này file:///C:/HINHANH/Untitled.pdf 

30 tháng 3 2020

chử viết hơi xấu bạn phóng to lên mà xeM nhe 

CHÚC BẠN HỌC TỐT

ĐƯỜNG TRÒN CHỨ KHÔNG PHẢI LF ĐƯỜNG THÒN NHE BẠN

31 tháng 3 2020

Helo nha

30 tháng 3 2020

Gọi số hs lớp 9A là x => số hsg của lớp 9A là \(\frac{x.60}{100}\)

Gọi số hs lớp 9B là y => số hsg của lớp 9b là \(\frac{y.75}{100}\)

=> Ta có pt (1) \(\frac{60x}{100}+\frac{75y}{100}=51\Leftrightarrow12x+15y=1020\)

Ta có hệ PT

\(\hept{\begin{cases}x+y=76\\12x+15y=1020\end{cases}}\)

Giải hệ PT trên