mọi người trả lời giúp e từ câu 15 -20 giúp e ạ .e cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=10\cdot\dfrac{4}{7}-1,38-7,62\\ =10\cdot\dfrac{4}{7}-\left(1,38+7,62\right)\\ =\dfrac{10\cdot4}{7}-9\\ =\dfrac{40}{7}-\dfrac{63}{7}\\ =\dfrac{40-63}{7}\\ =\dfrac{-23}{7}\)
\(1)A=x^2-7x+2\\ =\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{2}+\dfrac{49}{4}\right)-\dfrac{41}{4}\\ =\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2-\dfrac{41}{4}\)
Ta có: `(x-7/2)^2>=0` với mọi x
`=>A=(x-7/2)^2-41/4>=-41/4` với mọi x
Dấu "=" xảy ra: `x-7/2=0<=>x=7/2`
\(2)B=9x^2-12x+5\\ =\left(9x^2-12x+4\right)+1\\ =\left[\left(3x\right)^2-2\cdot3x\cdot2+2^2\right]+1\\ =\left(3x-2\right)^2+1\)
Ta có: `(3x-2)^2>=0` với mọi x
`=>B=(3x-2)^2+1>=1` với mọi x
Dấu "=" xảy ra: `3x-2=0<=>x=2/3`
`23*16+23*84-300`
`=23*(16+84)-300`
`=23*100-300`
`=2300-300`
`=2000 `
3)
\(a,3+\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{6}{2}+\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{6+1}{2}\\ =\dfrac{7}{2}\\ b,\dfrac{5}{8}+2\\ =\dfrac{5}{8}+\dfrac{16}{8}\\ =\dfrac{5+16}{8}\\ =\dfrac{21}{8}\\ c,3-\dfrac{5}{7}\\ =\dfrac{21}{7}-\dfrac{5}{7}\\ =\dfrac{21-5}{7}\\ =\dfrac{16}{7}\\ d,\dfrac{35}{12}-2\\ =\dfrac{35}{12}-\dfrac{24}{12}\\ =\dfrac{35-24}{12}\\ =\dfrac{11}{12}\)
Gọi d là ƯCLN của `2n+3` và `4n+7`
Ta có:
`2n+3` ⋮ d và `4n+7` ⋮ d
`=>2(2n+3)` ⋮ d và `4n+7` ⋮ d
`=>4n+6` ⋮ d và `4n+7` ⋮ d
`=>(4n+7)-(4n+6)` ⋮ d
`=>1` ⋮ d
`=>d=1`
Vậy: `2n+3` và `4n+7` là 2 số nguyên tố cùng nhau
a: Các góc có trong hình vẽ là \(\widehat{tMN};\widehat{zMN};\widehat{tMz}\)
b: Góc bẹt là \(\widehat{tMz}\)
Bài 2:
Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=>\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{4}\\ =>AB=\dfrac{3}{4}BC=\dfrac{3}{4}\cdot10=\dfrac{15}{2}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác ABC ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\\ =>\left(\dfrac{15}{2}\right)^2+AC^2=10^2\\ =>AC=\sqrt{10^2-\left(\dfrac{15}{2}\right)^2}=\dfrac{5\sqrt{7}}{2}\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AB^2=BC\cdot BH=>BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\left(\dfrac{15}{2}\right)^2:10=\dfrac{225}{40}\left(cm\right)\\ AC^2=BC\cdot CH=>CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\left(\dfrac{5\sqrt{7}}{2}\right)^2:10=\dfrac{175}{40}\left(cm\right)\)
Bài 9:
ΔABC vuông tại A
=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=>\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot9\cdot12=54\left(cm^2\right)\)
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{3}{7}\)
=>\(S_{ABD}=54\cdot\dfrac{3}{7}=\dfrac{162}{7}\left(cm^2\right)\)
\(15)15+4\left(x-2\right)=95\\ 4\left(x-2\right)=95-15\\ 4\left(x-2\right)=80\\ x-2=\dfrac{80}{4}\\ x-2=20\\ x=20+2\\ x=22\\ 16)20-\left(x+14\right)=5\\ x+14=20-5\\ x+14=15\\ x=15-14\\ x=1\\ 17)24+3\left(5-x\right)=27\\ 3\left(5-x\right)=27-24\\ 3\left(5-x\right)=3\\ 5-x=\dfrac{3}{3}=1\\ x=5-1=4\\ 18)15:x=5\\ x=15:5\\ x=3\\ 19)\dfrac{x}{4}=3\\ x=4\cdot3\\ x=12\\ 20)\dfrac{21}{x}=7\\ x=\dfrac{21}{7}\\ x=3\)