K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2024

Ai làm được có thể kb với mình được k (k ép buộc)

4
456
CTVHS
27 tháng 3 2024

áp dụng quy tắc dấu ngoặc vào biểu thức , ta có:

180 : {9+3.[30-(5-2)]}

= 180 : {9+3.[30-5+2]}

= 180 : {9+3.27}

= 180 : 90

= 2

a: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{5}{6}\)

=>\(x=\dfrac{5}{6}\cdot3=5\cdot\dfrac{3}{6}=5\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\)

b: \(-2\left(x+\dfrac{3}{5}\right)=-\dfrac{1}{4}\)

=>\(x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{-1}{4}:\left(-2\right)=\dfrac{1}{8}\)

=>\(x=\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{5-24}{40}=-\dfrac{19}{40}\)

28 tháng 3 2024

Vận tốc tỷ lệ thuận với quãng đường. Vậy khi cùng 1 thời gian mà quãng đường của Peter chỉ bằng 5/9 quãng đường của Jaco thì Vận tốc của Peter cũng chỉ bằng 5/9 vận tốc của Jaco tức là 5/9 của 75m/phút. Từ đó tính được vận tốc của Peter.

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM\(\perp\)BC và AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Gọi O là trung điểm của AD

=>O là tâm đường tròn đường kính AD

Vì \(\widehat{AHD}=\widehat{AMD}=\widehat{AKD}=90^0\)

nên A,H,D,M,K cùng thuộc đường tròn đường kính AD

=>A,H,D,M,K cùng thuộc (O)

Xét (O) có

\(\widehat{MHK}\) là góc nội tiếp chắn cung MK

\(\widehat{MAK}\) là góc nội tiếp chắn cung MK

Do đó: \(\widehat{MHK}=\widehat{MAK}\)(2)

Xét (O) có

\(\widehat{MKH}\) là góc nội tiếp chắn cung MH

\(\widehat{MAH}\) là góc nội tiếp chắn cung MH

Do đó: \(\widehat{MKH}=\widehat{MAH}\left(2\right)\)

Ta có: AM là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{MHK}=\widehat{MKH}\)

=>ΔMHK cân tại M

=>MH=MK

Số số hạng là 10-1+1=10(số)

Đặt \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{1024}\)

=>\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\)

=>\(2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^9}\)

=>\(2A-A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^9}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}-...-\dfrac{1}{2^{10}}\)

=>\(A=1-\dfrac{1}{2^{10}}=\dfrac{1023}{1024}\)

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\left(x+\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(x+\dfrac{1}{1024}\right)=1\)

=>\(\left(x+x+x+...+x\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)=1\)

=>\(10x+\dfrac{1023}{1024}=1\)

=>\(10x=\dfrac{1}{2024}\)

=>\(x=\dfrac{1}{20240}\)

27 tháng 3 2024

Hầu như lúc nào mik hỏi lên đều là bn lm trc tiên lun á Thịnh¯\_(ツ)_/¯

27 tháng 3 2024

6

27 tháng 3 2024

Trung bình cộng của 5 số đó:

95 : 5 = 19

Số thứ nhất là:

19 - 2 = 17

Số thứ hai là:

19 - 1 = 18

Số thứ ba là: 19

Số thứ tư là:

19 + 1 = 20

Số thứ năm là:

19 + 2 = 21

27 tháng 3 2024

17 18 19 20 21 nha

 

Gọi số thập phân là x, số tự nhiên là y

Tổng của x và y là 68,34 nên x+y=68,34 (1)

Vì tổng của x và y là số thập phân có 2 chữ số nên x có 2 chữ số ở phần thập phân

=>Khi quên dấu phẩy thì giá trị của x tăng lên 100 lần

Theo đề, ta có: 100x+y=1290(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}100x+y=1290\\x+y=68,34\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}99x=1221,66\\x+y=68,34\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=12,34\\y=68,34-12,34=56\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hai số cần tìm là 12,34 và 56

28 tháng 3 2024

      Đây là toán nâng cao chuyên đề số thập phân, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. thi violympic. Hôm nay, olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                   Giải:

 Vì tổng của số thập phân với số tự nhiên là một số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân nên số thập phân là số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân. Do quên dấu phẩy của số thập phân nên số thập phân trở thành số tự nhiên và gấp 100 lần số thập phân.

Tổng mới hơn tổng cũ là: 100- 1 = 99 (lần số thập phân)

9 lần số thập phân ứng với: 1290 - 68,34 = 1221,66

Số thập phân là: 1221,66 : 99 = 12,34

Số tự nhiên là:  68,34  - 12,34  = 56

Đáp số: số thập phân là: 12,34;  số tự nhiên là: 56