Hòa tan hoàn toàn 4 g magie (Mg) vào dung dịch HCl dư.
-
- o Tính số mol khí H₂ thoát ra.
- o Tính khối lượng muối MgCl2MgCl_2MgCl2 tạo thành.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 24nMg + 27nAl = 3,84 (1)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{4,7101}{24,79}=0,19\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,07\left(mol\right)\\n_{Al}=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mMg = 0,07.24 = 1,68 (g)
mAl = 0,08.27 = 2,16 (g)
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4.
+ Quỳ hóa xanh: Na2SO3, K2CO3 (1)
+ Quỳ không đổi màu: NaCl, Ba(NO3)2 (2)
- Cho H2SO4 pư với mẫu thử nhóm (1)
+ Có khí mùi hắc thoát ra: Na2SO3
PT: \(H_2SO_4+Na_2SO_3\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)
+ Có khi không màu, không mùi thoát ra: K2CO3
PT: \(H_2SO_4+K_2CO_3\rightarrow K_2SO_4+CO_2+H_2O\)
- Cho H2SO4 pư với mẫu thử nhóm (2)
+ Có tủa trắng: Ba(NO3)2
PT: \(H_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: NaCl.
- Dán nhãn.
Ta có: mFe = 2.90% = 1,8 (tấn) = 1800 (kg)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1800}{56}=\dfrac{225}{7}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{225}{14}\left(kmol\right)\)
Mà: H% = 80%
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{\dfrac{225}{14}}{80\%}=\dfrac{1125}{56}\left(kmol\right)\)
⇒ mFe2O3 = 1125/56.160 = 22500/7 (kg)
⇒ m quặng = mFe2O3:60% = 5357 (kg) = 5,36 (tấn)
A. Na2Cu, Mg(OH)2:
* Na2Cu không tồn tại. Cu không thể tạo ra hợp chất với Na.
* Mg(OH)2 là bazơ, phản ứng với CH3COOH.
B. Na, ZnO, Ag:
* Na là kim loại mạnh, phản ứng với CH3COOH.
* ZnO là oxit bazơ, phản ứng với CH3COOH.
* Ag là kim loại yếu, không phản ứng với CH3COOH.
C. Na2CO3, KOH:
* Na2CO3 là muối, phản ứng với CH3COOH.
* KOH là bazơ, phản ứng với CH3COOH.
D. Na2CuO, Cu:
* Na2CuO không tồn tại (tương tự như A).
* Cu là kim loại yếu, không phản ứng với CH3COOH.
Kết luận:
Chỉ có đáp án B và C chứa các chất đều phản ứng với CH3COOH. Tuy nhiên, đáp án B có Ag không phản ứng, nên đáp án chính xác là C.
Đáp án: C
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
a, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}\left(M\right)\)