Cho tam giác ABC vuông tại A (BC = 2AC) trên cạnh BC, AC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho BM = CN. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của BC, MN Chứng minh: A, E, D thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều dài là \(x\) (m); rộng là y (m) đk \(x\); y > 0
Diện tích mảnh đất là: \(x.y\) = 60 (1)
Tỉ số giữa hai cạnh là: \(\dfrac{y}{x}\) = 0,6 ⇒ y = 0,6\(x\)
Thay y = 0,6\(x\) vào (1) ta có:
\(0,6x.x\) = 60
\(x.x\) = 60 : 0,6
\(x^2\) = 100
\(x^2\) = 102
\(\left[{}\begin{matrix}x=-10\\x=10\end{matrix}\right.\)
Vì \(x\) > 0 nên \(x=10\)
⇒ y = 10.0,6 = 6
Vậy chiều dài là 10m; chiều rộng là 6m
Chu vi của mảnh đất là: (10 + 6) x 2 = 32 (m)
Kết luận: Chu vi của mảnh đất là: 32 m
Đây là toán nâng cao chuyên đề tỉ lệ thức. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Gọi số dầu trong thùng còn lại là y (l)
Vì số dầu trong bốn thùng được lập thành tỉ lệ thức nên ta có:
TH1: 100 x 120 = 150 x y ⇒ y = 100 x 120 : 150 = 80
TH2: 100 x 150 = 120 x y ⇒ y = 100 x 150 : 120 = 125
TH3: 120 x 150 = 100 x y ⇒ y = 120 x 150 : 100 = 180
Từ các lập luận và phân tích trên ta có số dầu thùng còn lại có thể là: 80; 125; 180 lít
Kết luận: Số dầu của thùng còn lại lần lượt là: 80; 125; 180 lít
ΔABC=ΔMNP
=>AB=MP và BC=NP
4AB=3BC
=>\(BC=\dfrac{4}{3}AB\)
2NP-MP=16
=>2BC-AB=16
=>\(2\cdot\dfrac{4}{3}AB-AB=16\)
=>\(\dfrac{5}{3}AB=16\)
=>\(AB=16:\dfrac{5}{3}=16\cdot\dfrac{3}{5}=9,6\left(cm\right)\)
\(BC=\dfrac{4}{3}\cdot9,6=12,8\left(cm\right)\)
ΔABC=ΔMNP
=>AC=MP=24cm
Chu vi tam giác ABC là:
9,6+12,8+24
=24+22,4
=46,4(cm)
Ta có:
\(1+2+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{1+2+...+n}=\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{1+2+...+n}=1-\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{n\left(n+1\right)-2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)
Áp dụng:
\(\left(1-\dfrac{1}{1+2}\right)\left(1-\dfrac{1}{1+2+3}\right)...\left(1-\dfrac{1}{1+2+...+2006}\right)\)
\(=\dfrac{\left(2-1\right)\left(2+2\right)}{2.\left(2+1\right)}.\dfrac{\left(3-1\right)\left(3+2\right)}{3\left(3+1\right)}...\dfrac{\left(2006-1\right)\left(2006+2\right)}{2006.\left(2006+1\right)}\)
\(=\dfrac{1.4}{2.3}.\dfrac{2.5}{3.4}...\dfrac{2005.2008}{2006.2007}\)
\(=\dfrac{1.2...2005}{2.3...2006}.\dfrac{4.5...2008}{3.4...2007}=\dfrac{1}{2006}.\dfrac{2008}{3}\)
\(=\dfrac{1004}{3009}\)
Giải
Nếu nhận tiền theo phương án hai thì số tiền nhận được từ ngày đầu tiên tới ngày thứ 26 là các số thuộc dãy số:
1; 2; 4; 8; 16;...
20;21;22;23;...
Số tiền nhận được ngày thứ 26 là: 226-1 = 225
Tổng số tiền mà đội đó nhận được là:
A = 1 + 2 + 22 + 23+ ... + 225
2A = 2 + 22 + 23 + 24 + .. + 226
2A - A = (2 + 22 + 23 + 24 + .. + 226) - (1 + 2 +22 + 23 + ... + 225)
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 226 - 1 - 2 -22 - 23 - ... - 225
A = (226 - 1) + (2 - 2) + (22 - 22) + (23 - 23) + ..+ (225 - 225)
A = 226 - 1 + 0 +0 + 0+ ... +0
A = 226 - 1
A =67108863
vì 67 108 863 > 50 000 000 Vậy cách hai có lợi hơn cách một
Nếu theo phương án 2:
Ngày đầu nhận được 1 đồng
Ngày thứ hai nhận \(1.2=2^1\) đồng
Ngày thứ ba nhận \(1.2.2=2^2\) đồng
...
Theo quy tắc đó, ngày thứ 26 sẽ nhận được: \(2^{25}\) đồng
Do đó, tổng tiền nhóm nhận được theo phương án 2 là:
\(S=1+2+2^2+...+2^{25}\)
\(2S=2+2^2+2^3+...+2^{26}\)
\(2S-S=2^{26}-1\)
\(S=2^{26}-1=67\text{ }\text{ }108\text{ }863\) (đồng)
Do \(67\text{ }108\text{ }863>50\text{ }000\text{ }000\) nên nhận theo phương án 2 có lợi hơn
a.
Diện tích xung quanh bể là:
\(\left(80+50\right)\times45\times2=11700\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy bể là:
\(80\times50=4000\left(cm^2\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể là:
\(11700+4000=15700\left(cm^2\right)\)
b.
Đổi \(10dm^3=10000cm^3\)
Mực nước trong bể dâng lên 1 đoạn là:
\(10000:4000=2,5\left(cm\right)\)
Mực nước trong bể cao là:
\(35+2,5=37,5\left(cm\right)\)
Giải:
Diện tích kính làm bể là: (80 + 50) x 2 x 45 + 80 x 50 = 15700 cm2
Đổi 10dm3 = 10000cm3
Khi thả hòn đá vào bể nước thì thể tích bể lúc đó là:
80 x 50 x 35 + 10000 = 150000(cm3)
Chiều cao mực nước là: 150000 : (80 x 50) = 37,5 (cm)
Kết luận:
xy//BC
=>\(\widehat{xAB}=\widehat{ABC}\)(hai góc so le trong) và \(\widehat{yAC}=\widehat{ACB}\)(hai góc so le trong)
Ta có: \(\widehat{xAB}+\widehat{BAC}+\widehat{yAC}=180^0\)
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180^0\)
=>Tổng số đo 3 góc của ΔABC là 180 độ
\(\dfrac{x+1}{2}\) = 1 - \(x\)
\(x+1\) = 2.(1 - \(x\))
\(x+1\) = 2 - 2\(x\)
2\(x\) + \(x\) = 2 - 1
3\(x\) = 1
\(x=\dfrac{1}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{3}\)