K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2022

4 loại từ láy :

a, áy hoàn toàn : nho nhỏ, xinh xinh, trăng trắng

b , láy âm đầu: lung linh, trắng trẻo; ngớ ngác

c, láy vần: chơi vơi, chon von, cheo leo.

d láy đặc biệt : cũ kĩ, cuống quýt, xe cộ 

đặt câu:

1, một chú chim chích chèo nho nhỏ, khẽ nép mình trên nhánh cây mẫu đơn.

2, Cô giáo em dáng người thanh mảnh, làn da trắng trẻo, hồng hào nom rất ưa nhìn, tính cô hiền hậu vui tươi nên ai cũng yêu quý cô.

3, Những nụ hoa xinh xinh, khẽ thức dậy bên ánh bình mình,nhẹ nhàng hé mở cánh hoa khe khẽ đón ánh nắng lung linh  buổi sáng.

4, Chú nai vàng ngơ ngác, hướng mắt nhìn về phía đồi xa trong khi những cánh hoa trăng trắng bẽn lẽn tỏa hương bên sườn núi, chơi vơi cùng mây nước hữu tình.

5, Trên đỉnh núi chon von, những vách đá dựng cheo leo như thách thức khả năng chinh phục thế giới thiên nhiên hùng vĩ của muôn loài.

6, Nhũng dòng xe cộ hối hả, cuống quýt, tấp nập theo dòng đời bươn trải, trong khi những cây cổ thụ già nua lại lặng lẽ nghiêng mình trên con phố cổ cũ kĩ rêu phong.

 

22 tháng 9 2022

đọc và giải câu đố sau nha

22 tháng 9 2022

dứa, dừa, dưa, dựa đúng ko ?

21 tháng 9 2022

từ đơn có 1 tiếng và từ phức có 2 tiếng trở lên nha bạn

 

21 tháng 9 2022

từ đơn:1 từ 

từ phức:2 từ (trở lên)

20 tháng 9 2022

Bptt: nhân hóa (" bác nồi đồng hát", " Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà")

Tác dụng:

+ Làm cho lời thơ có hồn, gần gũi với con người

+ Nhấn mạnh hình ảnh của cái nồi, cái chổi hiện lên như con người, biểu thị được những cảm xúc như con người

+ Bức tranh buổi sáng sớm hiện lên sinh động 

+ Qua đó thể hiện tình cảm của tác giả với thiên nhiên

 

19 tháng 9 2022

Từ đồng nghĩa:

- Dũng cảm: gan dạ, quả cảm, gan góc,...

- Cần cù: chịu khó, siêng năng, chăm chỉ,...

- Giản dị: đơn sơ, mộc mạc,...

- Thông minh: sáng dạ, giỏi giang, khôn khéo,...

Từ trái nghĩa:

- Dũng cảm: nhát gan, nhút nhát,...

- Cần cù: lười biếng, lười nhác,...

- Giản dị: cầu kì, loè loẹt,...

- Thông minh: si đần, ngốc nghếch,...

19 tháng 9 2022

giúp mình

19 tháng 9 2022

Bạn Hoa hỏi: "Bạn làm xong bài tập chưa?"

Bài 11: Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong các trường hợp dưới đây: a) Buổi tối, ba anh em quây quần bên bà. Bà nói : - Ba cháu là anh em ruột mà chẳng giống nhau. b.Trên bàn la liệt đồ đạc lộn xộn: bát, đĩa, nồi, chảo c. Dắt xe ra cửa, tôi xin phép:  - Thưa ba, con đi học d. Thằng Tùng cười : - Ê ! Cậu Nhầm ! Tớ đâu mà ! Ông tớ đấy !  e. Gia đình em có bốn người: bố mẹ, anh...
Đọc tiếp

Bài 11: Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong các trường hợp dưới đây:

a) Buổi tối, ba anh em quây quần bên bà. Bà nói :

- Ba cháu là anh em ruột mà chẳng giống nhau.

b.Trên bàn la liệt đồ đạc lộn xộn: bát, đĩa, nồi, chảo

c. Dắt xe ra cửa, tôi xin phép: 

- Thưa ba, con đi học

d. Thằng Tùng cười :

- Ê ! Cậu Nhầm ! Tớ đâu mà ! Ông tớ đấy ! 

e. Gia đình em có bốn người: bố mẹ, anh trai và em.

chấm trong các trường hợp dưới đây:

a) Buổi tối, ba anh em quây quần bên bà. Bà nói :

- Ba cháu là anh em ruột mà chẳng giống nhau.

b.Trên bàn la liệt đồ đạc lộn xộn: bát, đĩa, nồi, chảo

c. Dắt xe ra cửa, tôi xin phép: 

- Thưa ba, con đi học

d. Thằng Tùng cười :

- Ê ! Cậu Nhầm ! Tớ đâu mà ! Ông tớ đấy ! 

e. Gia đình em có bốn người: bố mẹ, anh trai và em.

0