Cho 21g hỗn hợp Zn, CuO vào 600 ml dung dịch H2SO4 loãng 0,5M.
Phản ứng vừa đủ.
a. Tính khối lượng và % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Tính số phân tử khí bay ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a. \(n_{H_2}\)= 0,1 mol
⇒ nFe = 0,1 mol ⇒ mFe = 5,6 gam
⇒ mMgO = 40 gam ⇒ nMgO = 0,1 mol
b. Thể tích HCl đã dùng là
V = \(\dfrac{n}{C_M}\) = \(\dfrac{0,1.2+0,1.2}{1}\) = 0,4 lít = 400 mL
\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
0,2 0,4 0,2
Giả sử \(HNO_3\) không dư, phản ứng trên vừa đủ.
Dung dịch X chỉ chứa duy nhất \(Cu\left(NO_3\right)_2\)
\(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)
0,25<------0,5
\(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
Từ phương trình hóa học thấy 0,25>0,2 => Giả sử sai, \(HNO_3\) dư sau phản ứng.
Đặt số mol \(HNO_3\) dư là x
\(HNO_3+NaOH\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
x------->x
\(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)
0,2---------->0,4
Có: \(x+0,4=n_{NaOH}=0,5\Rightarrow x=0,1\)
=> Tổng mol \(HNO_3=0,4+x=0,4+0,1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{HNO_3}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(M\right)\)
\(CaCO_3+2HCl\underrightarrow{ }CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(nCaCO_3=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
\(nHCl=\dfrac{20.36,5}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Vậy \(CaCO_3\) dư
a. Rắn B là: CaCO3 dư
\(nCaCO_3\) phản ứng là: 0,2:2 = 0,1 (mol)
\(nCaCO_3\) dư : 0,05 (mol)
Khối lượng rắn CaCO3 là : 0,05.100 = 5 (g)
b. Theo PTHH em dễ dàng tính được nồng độ dd B (CaCl2):
Khối lượng CaCl2: 0,1.111 = 11,1(g)
Khối lượng khí CO2: 0,1.44 = 4,4 (g)
Khối lượng dd sau phản ứng:
15+20 - 5 - 4,4 = 25,6 (g)
Nồng độ % dung dịch CaCl2: \(\dfrac{11,1}{25,6}.100\%=43,36\%\)
c. Thể tích CO2 ở đtc:
0,1.24,79 = 2,479 (l)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{15}{100}=0,15mol\\ n_{HCl}=\dfrac{20.36,5}{100.36,5}=0,2mol\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ \rightarrow\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,2}{2}=>CaCO_3.dư\\ n_{CaCO_3pư}=n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\\ a.m_B=m_{CaCO_3.dư}=\left(0,15-0.1\right).100=5g\\ b.m_{dd}=0,1.100+20-0,1.44=25,6g\\ C_{\%CaCl_2}=\dfrac{0,1.111}{25,6}\cdot100=43.36\%\\ c.ddC?\)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^{\circ}}2H_2O\)
\(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^{\circ}}2P_2O_5\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
1. C
Cu không thể phản ứng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng.
2. B
Các base không tan như Zn(OH)2 , Mg(OH)2, Ba(OH)2 và Fe(OH)3 không làm phenol phthalein hóa đỏ
\(n_{H_2}\)= \(\dfrac{0,756}{24,79}\) = 0,0305 mol
PTHH:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Al + 3HCl → AlCl3 + \(\dfrac{3}{2}\)H2
Gọi số mol của Mg và Al lần lượt là x và y.
Ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=0,615\\x+1,5y=0,0305\end{matrix}\right.\)↔\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,011\\y=0,013\end{matrix}\right.\)
⇒ mMg = 0,11 . 24 = 0,264 gam
⇒ %Mg = \(\dfrac{0,264}{0,615}\) . 100 = 43%
Phân đạm là phân bón cung cấp nguyên tố N cho cây trồng
\(n_{\left(NH_2\right)_2CO}\) = \(\dfrac{250}{60}\) = \(\dfrac{25}{6}\) mol
⇒ nN = 2.\(\dfrac{25}{6}\) = \(\dfrac{25}{3}\) mol
⇒ mN = \(\dfrac{25}{3}\) . 14 = \(\dfrac{350}{3}\) gam
a, \(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
b, \(n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{CaSO_4}=n_{CaO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaSO_4}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
c, \(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
a) \(n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(CaO+H_2SO_4\)\(\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
b) Ta có \(n_{CaSO_4}=n_{CaO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{CaSO_4}=0,1\cdot136=13,6\left(g\right)\)
c) Ta có \(n_{H_2SO_4}=n_{CaO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,5.0,6=03\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\\n_{CuO}=y\end{matrix}\right.\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
x x x
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
y y
Có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}65x+80y=21\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)
=>
x=0,2
y=0,1
a. \(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right),m_{CuO}=80.0,1=8\left(g\right)\)
\(\%m_{Zn}=\dfrac{13.100\%}{21}=61,9\%\\ \%m_{CuO}=\dfrac{8.100\%}{21}=38,1\%\)
b. Có 1 phân tử khí \(H_2\) bay ra
a. Gọi số mol của Zn và CuO lần lượt là x và y.
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
x x
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
y y
\(n_{H_2SO_4}\) = 0,6 . 0,5 = 0,3 mol
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+80y=21\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)↔\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
⇒ mZn = 13 gam ⇒ %Zn = 62%
⇒mCuO = 8 gam ⇒ % CuO = 38%
b. Khí thoát ra là khí H2.
⇒ \(n_{H_2}\)= 0,2 mol