Cho(O,R) đường kính AB và dây AC không đi qua O. Gọi Hlaf trung điểm của AC a) tính góc ACB và chứng minh OH//BC b) Tiếp tuyến tại C của (O) cawts tia OH ở M. C/m: đường thẳng MA là tiếp tuyến tại A của (O) c) kẻ CK vuông góc AB tại K. Gọi I là trung điểm của CK và đặt góc CAB=α. Chứng minh Ck=2R.sinα d) Chứng minh M,I,B thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét 2 tam giác ABE và ACF, ta có:
\(\widehat{AEB}=\widehat{ACF}=90^o\) và \(\widehat{A}\) chung
nên \(\Delta ABE~\Delta ACF\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AF}\) \(\Rightarrow AB.AF=AC.AE\) (đpcm)
b) Từ \(AB.AF=AC.AE\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\). Từ đó dễ dàng chứng minh \(\Delta AEF~\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)
c) Kẻ đường kính AP của (O). Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp BP\\AB\perp HC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) BP//HC
CMTT, ta có CP//HB, dẫn đến tứ giác BHCP là hình bình hành. Lại có A' là trung điểm BC \(\Rightarrow\) A' cũng là trung điểm HP.
Do đó OA' là đường trung bình của tam giác PAH \(\Rightarrow AH=2A'O\left(đpcm\right)\)
Kết quả nhận dạng
\(y=\left(a-3\right)+5-a\)
Để giải phương trình này, ta cần thực hiện các bước sau:
1. Kết hợp các thuật ngữ giống nhau:
\(y=\left(a-3\right)+5-a\)
2. Rút gọn các thuật ngữ tương tự:
\(y=-3+5\)
3. Tính toán: \(y=2\)
Vậy câu trả lời là y = 2
\(\sqrt{3y+1}\) + 1 = 9 (đk 3y + 1 ≥ 0 ⇒ 3y ≥ -1; ⇒ y ≥ - \(\dfrac{1}{3}\))
\(\sqrt{3y+1}\) = 9 - 1
\(\sqrt{3y+1}\) = 8
3y + 1 =82
3y + 1 = 64
3y = 64 - 1
3y = 63
y = 63 : 3
y = \(\dfrac{63}{3}\)
Vậy y = \(\dfrac{63}{3}\)