giải giúp mình phần b và c với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Ta có : AB , AC là tiếp tuyến của (O)
⇒AB⊥OB,AC⊥OC
⇒ˆABO+ˆACO=900+900=1800⇒ABOC nội tiếp
b ) Vì AB là tiếp tuyến của (O)
⇒ˆABE=ˆADB⇒ΔABE∼ΔADB(g.g)
⇒ABAD=AEAB⇒AB2=AE.AD
c ) Ta có : AC là tiếp tuyến của (O) ⇒ˆACE=ˆEBC
Mà BD // AC ⇒ˆECB=ˆEDB=ˆADB=ˆEAC
⇒ΔEAC∼ΔECB(g.g)⇒ˆCEA=ˆCEB
d ) Gọi CO∩BD=F
Vì BD // AC , OC⊥AC⇒CF⊥BD
⇒d(AC,BD)=CFVì AO = 3R , OB=R⇒AB=√OA2−OB2=2√2R⇒12BC.AO=AB.OC(=2SABOC)⇒BC=4√2R3 Ta có : ˆBAO=ˆBCO⇒ΔABO∼ΔCFB(g.g)⇒ABCF=AOCB=BOBF⇒2√2RCF=3R4√2R3⇒CF=16R9
Dây dài nhất đi qua M là đường kính đi qua M của đường tròn.
Dây ngắn nhất đi qua M là dây đi qua M và vuông góc với OM tại M
Dộ dài dây dài nhất đi qua M là: 13 x 2 = 26 (cm)
Độ dài của dây ngắn nhất đi qua M là: CD = CM x 2
CD = 2x \(\sqrt{CO^2-OM^2}\)
CD = 2x\(\sqrt{13^2-5^2}\)
CD = 24 (cm)
Từ những lập luận trên ta có những dây đi qua M có độ dài là số tự nhiên là những dây có độ dài lần lượt là 24cm; 25cm; 26cm
Vậy có 3 dây đi qua M và có độ dài là số tự nhiên.
Lời giải:
b/
\(\sqrt{52-16\sqrt{3}}+\sqrt{(4\sqrt{3}-7)^2}=\sqrt{48+4-2\sqrt{48.4}}+|4\sqrt{3}-7|\)
\(=\sqrt{(4\sqrt{3}-2)^2}+|4\sqrt{3}-7|\\ =|4\sqrt{3}-2|+|4\sqrt{3}-7|\\ =4\sqrt{3}-2+7-4\sqrt{3}=5\)
c/
\(=\frac{\sqrt{10}+3}{(\sqrt{10}-3)(\sqrt{10}+3)}-\frac{\sqrt{10}(\sqrt{5}+\sqrt{2})}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\\ =\sqrt{10}+3-\sqrt{10}=3\)