Cho x/2=y/5=2z. Tính 2x²+y²-4z²
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=2z\)
=>\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{1}=k\)
=>x=4k; y=10k; z=k
\(2x^2+y^2-4z^2=2\cdot\left(4k\right)^2+\left(10k\right)^2-4k^2\)
\(=32k^2+100k^2-4k^2=128k^2\)
a: Xét ΔAMB và ΔNMC có
MA=MN
góc AMB=góc NMC
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔNMC
b: Xét ΔBAI có
BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔBAI cân tại B
=>BA=BI=CN
Đúng thì tick cho mk nha
a:
Sửa đề: \(N\left(x\right)=3x^3-7x^2-x+\dfrac{3}{2}\)
M(x)+N(x)
\(=3x^3-7x^2+\dfrac{4}{5}x-\dfrac{1}{5}+3x^3-7x^2-x+\dfrac{3}{2}\)
\(=6x^3-14x^2-\dfrac{1}{5}x+\dfrac{13}{10}\)
b: H(x)=M(x)-N(x)
\(=3x^3-7x^2+\dfrac{4}{5}x-\dfrac{1}{5}-3x^3+7x^2+x-\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{9}{5}x-\dfrac{17}{10}\)
c: Đặt H(x)=0
=>\(\dfrac{9}{5}x-\dfrac{17}{10}=0\)
=>\(\dfrac{9}{5}x=\dfrac{17}{10}\)
=>\(x=\dfrac{17}{10}:\dfrac{9}{5}=\dfrac{17}{10}\cdot\dfrac{5}{9}=\dfrac{17}{18}\)
d: \(P\left(-1\right)=\left(-1\right)^3-3\cdot\left(-1\right)^2+3\cdot\left(-1\right)-1+2\cdot\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+5\)
\(=-1-3-3-1-2+1+1+5\)
=-3<0
=>x=-1 không là nghiệm của P(x)
\(P\left(x\right)=x^3-3x^2+3x-1+2x^3+x^2-x+5\)
\(=\left(x^3+2x^3\right)+\left(-3x^2+x^2\right)+\left(3x-x\right)+\left(-1+5\right)\)
\(=3x^3-2x^2+2x+4\)
1: Xét ΔMAC và ΔMEB có
MA=ME
\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB
Do đó: ΔMAC=ΔMEB
=>AC=BE
ΔMAC=ΔMEB
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MEB}\)
=>AC//EB
b: Xét ΔIAM và ΔKEM có
IA=KE
\(\widehat{IAM}=\widehat{KEM}\)
AM=ME
Do đó: ΔIAM=ΔKEM
=>\(\widehat{IMA}=\widehat{KME}\)
mà \(\widehat{IMA}+\widehat{IME}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{KME}+\widehat{IME}=180^0\)
=>I,M,K thẳng hàng
a) Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC (1)
Do M là trung điểm của AB (gt)
⇒ AM = BM = AB : 2 (2)
Do N là trung điểm của AC (gt)
⇒ AN = CN = AC : 2 (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ AM = AN
b) Xét ∆AGN và ∆CKN có:
AN = CN (cmt)
∠ANG = ∠CNK (đối đỉnh)
GN = NK (gt)
⇒ ∆AGN = ∆CKN (c-g-c)
⇒ ∠AGN = ∠CKN (hai góc tương ứng)
Mà ∠AGN và ∠CKN là hai góc so le trong
⇒ AG // CK
c) Do NG = NK (gt)
⇒ N là trung điểm của GK
⇒ GK = 2GN (4)
Do M là trung điểm của AB (gt)
N là trung điểm của AC (gt)
⇒ BN và CM là hai đường trung tuyến của ∆ABC
Mà BN cắt CM tại G (gt)
⇒ G là trọng tâm của ∆ABC
⇒ BG = 2GN (5)
Từ (4) và (5) ⇒ BG = GK
d) Do ∆AGN = ∆CKN (cmt)
⇒ AG = CK (hai cạnh tương ứng)
Do BG = 2GN (cmt)
GK = 2GN (cmt)
⇒ BG + GK = 4GN
⇒ BK = 4GN
∆BCK có:
BC + CK > BK (bất đẳng thức tam giác)
⇒ BC + CK > 4GN
Mà CK = AG (cmt)
⇒ BC + AG > 4GN
Vì 5\(x^4\) là hạng tử có chứa bậc cao nhất của đa thức nên bậc của hạng tử này là bậc của đa thức
bậc của hạng tử này là 4
Vậy bậc của đa thức là 4
Chọn B.4
a: Xét ΔMNI có MN<MI<NI
mà \(\widehat{MIN};\widehat{MNI};\widehat{NMI}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh MN,MI,NI
nên \(\widehat{MIN}< \widehat{MNI}< \widehat{NMI}\)
b: Xét ΔNID có
IM,DK là các đường trung tuyến
IM cắt DK tại E
Do đó: E là trọng tâm của ΔNID
=>\(IE=\dfrac{2}{3}IM=\dfrac{2}{3}\cdot16=\dfrac{32}{3}\left(cm\right)\)
IE+EM=IM
=>\(EM+\dfrac{32}{3}=16\)
=>\(EM=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\)