K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi vận tốc của xe máy thứ nhất là x(km/h)

(Điều kiện: x>3)

Vận tốc của xe máy thứ hai là x-3(km)

Độ dài quãng đường xe thứ nhất đi là \(\dfrac{7}{3}x\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường xe thứ hai đi là \(\dfrac{8}{3}\left(x-3\right)\left(km\right)\)

Do đó, ta có phương trình:

\(\dfrac{7}{3}x=\dfrac{8}{3}\left(x-3\right)\)

=>8(x-3)=7x

=>8x-24=7x

=>x=24(nhận)

Vậy: Vận tốc xe thứ nhất là 24km/h
Vận tốc xe thứ hai là 24-3=21km/h

Độ dài quãng đường là \(\dfrac{7}{3}\cdot24=56\left(km\right)\)

Gọi vận tốc của ô tô thứ hai là x(km/h)

(Điều kiện: x>0)

vận tốc của ô tô thứ nhất là x+12(km/h)

Thời gian ô tô thứ hai đi hết quãng đường là \(\dfrac{240}{x}\left(giờ\right)\)

Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đường là \(\dfrac{240}{x+12}\left(giờ\right)\)

Ô tô thứ nhất đến trước ô tô thứ hai 100p=5/3 giờ nên ta có:

\(\dfrac{240}{x}-\dfrac{240}{x+12}=\dfrac{5}{3}\)

=>\(\dfrac{48}{x}-\dfrac{48}{x+12}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{48x+576-48x}{x\left(x+12\right)}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(x\left(x+12\right)=576\cdot3=1728\)

=>\(x^2+12x-1728=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=36\left(nhận\right)\\x=-48\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

vậy: vận tốc của ô tô thứ hai là 36km/h

vận tốc của ô tô thứ nhất là 36+12=48km/h

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi từ B về A là \(\dfrac{x}{32}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi ít hơn thời gian về là 1 giờ nên \(\dfrac{x}{32}-\dfrac{x}{40}=1\)

=>\(\dfrac{5x-4x}{160}=1\)

=>\(\dfrac{x}{160}=1\)

=>x=160(nhận)

vậy: Độ dài quãng đường AB là 160km

27 tháng 3 2024

                            Giải:  

Cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian.

Tỉ số thời gian lúc đi và thời gian lúc về là: 32 : 40 = \(\dfrac{4}{5}\) 

Gọi thời gian lúc đi là t  (giờ); t > 0

Thì thời gian lúc về là: 1 : \(\dfrac{4}{5}\) x t = \(\dfrac{5}{4}\)t

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{5}{4}\)t -  t  = 1

                                t.(\(\dfrac{5}{4}-1\)) =1

                                \(\dfrac{1}{4}\)t = 1

                                   t = 4 x 1 

                                   t = 4 

Vậy Thời gian đi từ A đến B là 4 giờ.

Quãng đường từ A đến B dài là: 4 x 40 = 160 (km)

Kết luận: Quãng đường AB dài 160 km. 

 

 

 

 

 

27 tháng 3 2024

Gọi x (km/h) là vận tốc của ô tô thứ nhất (x > 10)

Vận tốc của ô tô thứ hai là: x - 10 (km/h)

Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đường AB: 360/x (h)

Thời gian ô tô thứ hai đi hết quãng đường AB: 360/(x - 10) (h)

1 giờ 12 phút = 6/5 h

Theo đề bài ta có phương trình:

360/(x - 10) - 360/x = 6/5

360.5x - 360.5(x - 10) = 6x.(x - 10)

1800x - 1800x + 18000 = 6x² - 60x

6x² - 60x - 18000 = 0

x² - 10x - 3000 = 0

x² - 60x + 50x - 3000 = 0

(x² - 60x) + (50x - 3000) = 0

x(x - 60) + 50(x - 60) = 0

(x - 60)(x + 50) = 0

x - 60 = 0 hoặc x + 50 = 0

*) x - 60 = 0

x = 60 (nhận)

*) x + 50 = 0

x = -50 (loại)

Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là 60 km/h, vận tốc của ô tô thứ hai là 60 - 10 = 50 km/h

Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

BD=CE

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(=90^0-\widehat{BAD}\right)\)

Do đó: ΔABD=ΔACE

=>AB=AC
=>ΔABC cân tại A

Câu 17:

a: ΔBAC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)

=>BC=10(cm)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

=>\(\dfrac{DB}{6}=\dfrac{DC}{8}\)

=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)

mà DB+DC=BC=10cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)

=>\(DB=3\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{30}{7}\left(cm\right);DC=4\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{40}{7}\left(cm\right)\)

b: Kẻ DH\(\perp\)AC

=>DH là khoảng cách từ D xuống AC

Ta có: DH\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: DH//AB

Xét ΔBAC có DH//AB

nên \(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{DH}{AB}\)

=>\(\dfrac{DH}{6}=\dfrac{80}{7}:20=\dfrac{4}{7}\)

=>\(DH=\dfrac{4}{7}\cdot6=\dfrac{24}{7}\left(cm\right)\)

Câu 16:

\(\Omega=\left\{10;11;...;29\right\}\)

=>\(n\left(\Omega\right)=29-10+1=30-10=20\)

Gọi A là biến cố: "Số viết được là số có hai chữ số giống nhau"

=>A={22;33}

=>n(A)=2

=>\(P\left(A\right)=\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\)