Trộn dung dịch muối A có nồng độ 20% với dung dịch muối B có nồng độ 5%.Tính khối lượng muối trong mỗi dung dịch?Biết khốt lượng muối của cả hai dung dịch là 12g và khối lượng dung dịch muối B hơn dung dịch muối A là 30g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(x\) (phần thưởng) là số phần thưởng nhiều nhất có thể chia \(\left(x\in N,x>0\right)\)
Do số phần thưởng được chia từ 105 quyển vở và 90 bút bi nên \(x=ƯCLN\left(105;90\right)\)
Ta có:
\(105=3.5.7\)
\(90=2.3^2.5\)
\(x=ƯCLN\left(105;90\right)=3.5=15\) (nhận)
Vậy số phần thưởng nhiều nhất có thể chia là 15 phần thưởng. Mỗi phần thưởng có:
\(105:15=7\) quyển vở
\(90:15=6\) bút bi
a: Xét (O) có
ΔBAC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBAC vuông tại A
=>BA\(\perp\)AC tại A
Xét (O') có
ΔBAD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBAD vuông tại A
=>BA\(\perp\)AD tại A
Ta có: BA\(\perp\)AD
BA\(\perp\)AC
mà AC,AD có điểm chung là A
nên C,A,D thẳng hàng
b: Gọi H là giao điểm của AB và O'O
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: O'A=O'B
=>O' nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra O'O là đường trung trực của AB
=>O'O\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB
Xét ΔOBO' có \(BO^2+BO'^2=O'O^2\left(3^2+4^2=5^2\right)\)
nên ΔOBO' vuông tại B
Xét ΔOBO' vuông tại B có BH là đường cao
nên \(BH\cdot O'O=BO\cdot BO'\)
=>\(BH=3\cdot\dfrac{4}{5}=2,4\left(cm\right)\)
H là trung điểm của AB
=>\(AB=2\cdot2,4=4,8\left(cm\right)\)
O là trung điểm của BC
=>BC=2*BO=2*4=8(cm)
O' là trung điểm của BD
=>BD=2*BO'=2*3=6(cm)
ΔBCD vuông tại B
=>\(S_{BCD}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot BD=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=24\left(cm^2\right)\)
a: Vì OO'=13cm<5cm+12cm
nên (O) cắt (O') tại hai điểm phân biệt
b: Xét ΔOAO' có \(OA^2+O'A^2=OO'^2\left(5^2+12^2=13^2\right)\)
nên ΔOAO' vuông tại A
=>AO\(\perp\)AO' tại A
Xét (O) có
AO là bán kính
AO\(\perp\)AO' tại A
Do đó: AO' là tiếp tuyến của (O) tại A
Xét (O') có
O'A là bán kính
AO\(\perp\)AO'
Do đó: AO là tiếp tuyến của (O') tại A
\(...N=\left(10-1\right)+\left(10^2-1\right)+\left(10^3-1\right)+...+\left(10^{2018}-1\right)\)
\(N=\left(10+10^2+10^3+...+10^{2018}\right)-2018\)
Đặt \(S=10+10^2+10^3+...+10^{2018}\)
\(\Rightarrow10S=S=10^2+10^3+10^4+...+10^{2019}\)
\(\Rightarrow10S-S=9S=10^{2019}-10\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{10^{2019}-10}{9}\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{10^{2019}-10}{9}-2018\)
\(N=11...11\left(2018.chữ.số.1\right)-2018\)
\(N=11...1109093\left(2013.chữ.số.1\right)\)
\(N=\dfrac{11...11090930}{10}\left(2014.chữ.số1\right)\)
Vậy trong biểu diễn thập phân của \(N\) có \(2014\) chữ số \(1\)
Giải
Giá trị chữ số 7 ban đâu là: \(\dfrac{7}{100}\)
Giá tị của chữ số 7 lúc sau khi dời dấu phảy là: \(\dfrac{7}{1000}\)
Giá trị chữ số bảy lúc đầu gáp giá trị chữ số 7 lúc sau là:
\(\dfrac{7}{100}\) : \(\dfrac{7}{1000}\) = 10 (lần)
Chọn D.10
Bạn Nam mua bó hoa gồm 2 hoa hồng và 1 hoa ly hết:
170 000 : 5 = 34 000 (đồng)
Đề bài không đủ dữ liệu để tính 10 hoa hồng và 4 hoa lý em nhé!
362 nhé