\(10^2!\) có chữ số tận cùng là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(n\) | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
\(U_n\) | 5 | 9 | 17 | 33 | 65 | 129 | 257 | 513 | 1025 |
b)
Một cách tiếp cận là ta sẽ lập công thức tổng quát của dãy \(U_n\):
Ta có \(U_{n+2}=3U_{n+1}-2U_n\)
\(\Leftrightarrow\) \(U_{n+2}-2U_{n+1}=U_{n+1}-2U_n\)
\(\Rightarrow U_{n+2}-2U_{n+1}=U_{n+1}-2U_n=U_n-2U_{n-1}=...=U_1-2U_0=-1\)
Vậy \(U_{n+2}-2U_{n+1}=-1\) hay \(U_{n+1}=2U_n-1\)
\(\Leftrightarrow U_{n+1}-1=2\left(U_n-1\right)\)
\(\Rightarrow U_n-1=2\left(U_{n-1}-1\right)=4\left(U_{n-2}-1\right)=...=2^n\left(U_0-1\right)=2^n\)
\(\Rightarrow U_n=2^n+1\)
Do đó \(U_{2n}+U_{n+1}-1\)
\(=2^{2n}+1+2^{n+1}+1-1\)
\(=\left(2^n\right)^2+2.2^n+1\)
\(=\left(2^n+1\right)^2\) là số chính phương với mọi \(n\)
Ta có đpcm.
ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{4}{x^2}-4-4\left(x-\dfrac{2}{x}\right)-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{2}{x}\right)^2-4\left(x-\dfrac{2}{x}\right)-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{2}{x}+1\right)\left(x-\dfrac{2}{x}-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{x}+1=0\\x-\dfrac{2}{x}-5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x-2=0\\x^2-5x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow...\)
"Đây là dạng toán thi HSG casio nên cách giải sẽ được áp dụng trên máy tính nhé"
Ta có quy tắc sau:
\(S_1=49=\left(2\cdot1^2+5\right)^2\)
\(S_2=S_1+169=S_1+\left(2\cdot2^2+5\right)^2\)
\(S_3=S_1+S_2+529=S_1+S_2+\left(2\cdot3^2+5\right)^2\)
\(S_4=S_1+S_2+S_3+1369=S_1+S_2+S_3+\left(2\cdot4^2+5\right)^2\)
Ta lập trình nhau sau:
\(X=X+1:A=\left(2\cdot X^2+5\right)^2:X=X+1:B=A+\left(2\cdot X^2+5\right)^2:X=X+1:A=B+\left(2\cdot X^2+5\right)^2\)
Tiếp theo ta ấn phím "CALC" nhập vào `X=0`
Rồi ấn dấu "=" liên tục cho đến khi `X=15` ta sẽ được \(S_{15}\) và khi `X=25` thì ta được \(S_{25}\)
Vì đa thức \(x^2-1\) có bậc là 2
nên phần dư của phép chia \(P\left(x\right)\) cho \(x^2-1\) có bậc nhỏ hơn 2
Thực hiện phép chia đa thức \(P\left(x\right)\) cho \(\left(x^2-1\right)\), ta được:
\(P\left(x\right)=\left(x^2-1\right)\cdot Q\left(x\right)+ax+b\)
\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\cdot Q\left(x\right)+ax+b\)
+, Với \(x=1\) thì:
\(P\left(1\right)=\left(1-1\right)\left(1+1\right)\cdot Q\left(1\right)+a\cdot1+b\)
\(\Rightarrow a+b=P\left(1\right)=1^{2010}+1^{2009}+11=13\) (1)
+, Với \(x=-1\) thì:
\(P\left(-1\right)=\left(-1-1\right)\left(-1+1\right)\cdot Q\left(-1\right)+a\cdot\left(-1\right)+b\)
\(\Rightarrow-a+b=P\left(-1\right)=\left(-1\right)^{2010}+\left(-1\right)^{2009}+11=11\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=13\\-a+b=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=2\\b=a+11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=12\end{matrix}\right.\)
Vậy phần dư của phép chia \(P\left(x\right)\) cho \(\left(x^2-1\right)\) là \(x+12\)
\(a_0=1\)
\(H=-2a_1+2^2a_2-2^3a_3+2^4a_4-2^5a_5+...+2^{28}a_{28}-2^{29}a_{29}+2^{30}a_{30}\)
\(H+1=1+\left(-2\right)a_1+\left(-2\right)^2a_2+\left(-2\right)^3a_3+\left(-2\right)^4a_4+\left(-2\right)^5a_5+...+\left(-2\right)^{28}a_{28}+\left(-2\right)^{29}a_{29}+\left(-2\right)^{30}a_{30}\)
\(\Leftrightarrow H+1=T\left(-2\right)=5^{15}\)
\(\Rightarrow H=\left[{}\begin{matrix}30517578124\\5^{15}-1\end{matrix}\right.\)
\(\left(2x+3\sqrt{x}-3\right)^2=116^2\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{x}-3=116\)
Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\)
\(\Rightarrow\)\(2t^2+3t-3=116\)
\(2t^2+3t-119=0\)
\(\Delta=3^2-4.2.\left(-119\right)\)\(=961\)
\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{961}=31\)\(>0\)
\(\Rightarrow\)hpt có 2 nghiệm phân biệt
\(\Rightarrow t_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-3+31}{2.2}=7\left(TM\right)\)
\(\Rightarrow t_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-3-31}{2.2}=\dfrac{-17}{2}\left(L\right)\)
Với \(t_1=7\Rightarrow\sqrt{x}=7\Leftrightarrow x=49\)
Vậy hpt có nghiệm là x = 49
\(\left(2x+3\sqrt{x}-3\right)^2=116^2\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{x}-3=116\) hoặc \(2x+3\sqrt{x}-3=-116\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{x}-119=0\) hoặc \(2x+3\sqrt{x}+113=0\)
Với \(2x+3\sqrt{x}-119=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-7\right)\cdot\left(2\sqrt{x}+17\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=7\\\sqrt{x}=-\dfrac{17}{2}\left(vô.lý\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=49\)
Với \(2x+3\sqrt{x}+113=0\)
\(\Leftrightarrow PTVN\) (Phương trình vô nghiệm).
\(\Rightarrow\) Vậy \(S=\left\{49\right\}\)
\(x^2-\dfrac{4}{x^2}-4x+\dfrac{8}{x}=9\left(ĐK:x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^4-4}{x^2}+\dfrac{-4x^2+8}{x}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^4-4-4x^3+8x}{x^2}=9\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+8x-4=9x^2\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^3-9x^2+8x-4=0\)
"Sử dụng máy tính cầm tay để tính nghiệm (do phương trình này không có nghiệm nguyên và cũng không phân tích thanh nhân tử được)"
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\approx5,415\\x\approx-2,184\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Vậy: ....
Ta thấy \(10^2!=100!=1.2.3...100\) nên có chữ số tận cùng là 0.
số 0