K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: -2x-5=-3+4x

=>-2x-4x=-3+5

=>-6x=2

=>\(x=-\dfrac{1}{3}\)

b: \(2\left(-x+3\right)-3x+4=-4x+10\)

=>\(-2x+6-3x+4=-4x+10\)

=>-5x=-4x

=>x=0

c: \(\left(x-1\right)^2+\left(x+3\right)^2=-2\left(x+5\right)\left(3-x\right)+40\)

=>\(x^2-2x+1+x^2+6x+9=2\left(x+5\right)\left(x-3\right)+40\)

=>\(2x^2+4x+10=2\left(x^2+2x-15\right)+40\)

=>\(2x^2+4x+10=2x^2+4x-30+40\)

=>0x=0(luôn đúng)

d: \(\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)-8x\left(x^2+1\right)=7-8x\)

=>\(8x^3-1-8x^3-8x=7-8x\)

=>-1=7(vô lý)

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

\(\widehat{EAB}\) chung

Do đó: ΔAEB~ΔAFC

=>\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

\(\widehat{EAF}\) chung

Do đó: ΔAEF~ΔABC

b: Xét tứ giác AFGE có \(\widehat{AFG}+\widehat{AEG}=90^0+90^0=180^0\)

nên AFGE là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác EGDC có \(\widehat{GEC}+\widehat{GDC}=90^0+90^0=180^0\)

nên EGDC là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{FEG}=\widehat{FAG}\)(AFGE nội tiếp)

\(\widehat{DEG}=\widehat{DCG}\)(GECD nội tiếp)

mà \(\widehat{FAG}=\widehat{DCG}\left(=90^0-\widehat{ABD}\right)\)

nên \(\widehat{FEG}=\widehat{DEG}\)

=>EG là phân giác của góc FED

=>\(\widehat{FED}=2\cdot\widehat{GED}=2\cdot\widehat{GCD}\left(1\right)\)

ΔFBC vuông tại F có FH là đường trung tuyến

nên HF=HB=HC

Xét ΔHFC có \(\widehat{BHF}\) là góc ngoài tại đỉnh H

nên \(\widehat{BHF}=\widehat{HFC}+\widehat{HCF}=2\cdot\widehat{GCD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{FED}=\widehat{BHF}\)

a: ta có: \(AK=KD=\dfrac{AD}{2}\)

\(BI=IC=\dfrac{BC}{2}\)

mà AD=BC

nên AK=KD=BI=IC

Xét tứ giác AICD có IC//AD

nên AICD là hình thang

Hình thang AICD có \(\widehat{ADC}=90^0\)

nên AICD là hình thang vuông

b: Xét tứ giác AICK có

AK//CI

AK=CI

Do đó: AICK là hình bình hành

c: ta có: AICK là hình bình hành

=>AC cắt IK tại trung điểm của mỗi đường(1)

Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1),(2) suy ra AC,IK,BD đồng quy

 Câu 1. (1 điểm) Giải các phương trình sau: a) 6x – 8 = 0 b) 12 – (5x + 3) = 7 Câu 2. (1 điểm) Bóng của một cột điện trên mặt đất có độ dài là 4,5m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 0,6m. Tính chiều cao của cột điện Câu 4. (1 điểm) Tung một đồng xu 50 lần liên tiếp, có 20 lần xuất hiện mặt ngửa. Tính xác suất thực nghiệm của biến...
Đọc tiếp

 Câu 1. (1 điểm) Giải các phương trình sau:

a) 6x – 8 = 0

b) 12 – (5x + 3) = 7

Câu 2. (1 điểm) Bóng của một cột điện trên mặt đất có độ dài là 4,5m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 0,6m. Tính chiều cao của cột điện

Câu 4. (1 điểm) Tung một đồng xu 50 lần liên tiếp, có 20 lần xuất hiện mặt ngửa. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt sấp ”.

Câu 5. (1 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 45 km/h. Lúc về ô tô đi với vận tốc 50km/h. Do đó thời gian về ít hơn thời gian đi 18 phút. Tính quãng đường AB.

Câu 6. (3 điểm) Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH.

a) Chứng minh ΔCHA\(\sim\)ΔCAB và AC2=CH.BC 

b) Lấy điểm E thuộc cạnh AC sao cho AE = AB, vẽ ED // AH (D thuộc BC). Chứng minh CD.CB = CE.CA

c) Chứng minh HA = HD

2

Câu 4:

Số lần xuất hiện mặt sấp là:

50-20=30(lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố xuất hiện mặt sấp là:

\(\dfrac{30}{50}=\dfrac{3}{5}\)

Câu 5:

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(ĐK: x>0)

Thời gian ô tô đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{45}\left(giờ\right)\)

Thời gian ô tô đi từ B về A là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)

Thời gian về ít hơn thời gian đi 18p=0,3 giờ nên ta có:

\(\dfrac{x}{45}-\dfrac{x}{50}=0,3\)

=>\(\dfrac{x}{450}=0,3\)

=>\(x=450\cdot0,3=135\left(nhận\right)\)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 135km

Câu 6:

a: Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{HCA}\) chung

Do đó: ΔCHA~ΔCAB

=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CA}{CB}\)

=>\(CA^2=CH\cdot CB\)

b: 

Ta có: ED//AH

AH\(\perp\)BC

Do đó: ED\(\perp\)BC

Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{DCE}\) chung

Do đó: ΔCDE~ΔCAB

=>\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)

=>\(CD\cdot CB=CE\cdot CA\)

c: Xét ΔABE vuông tại A có AB=AE
nên ΔABE vuông cân tại A

=>\(\widehat{AEB}=45^0\)

Xét tứ giác ABDE có \(\widehat{EDB}+\widehat{EAB}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABDE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{AEB}=45^0\)

Xét ΔHAD vuông tại H có \(\widehat{HDA}=45^0\)

nên ΔHAD vuông cân tại H

=>HA=HD

câu 1: 
a, 6x - 8 = 0 
6x = 8 
x = 4/3 
b, \(12-\left(5x+3\right)=7\)

\(5x+3=5\)
\(5x=2\)
\(x=\dfrac{2}{5}\)

 Câu 1. (1,0 điểm) Vẽ đồ thị hàm số 𝑦=2𝑥−3 trên mặt phẳng toạ độ.  Câu 3. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Biết rằng trong 100ml nước ép cam chứa khoảng 45 kilo calo, trong 100 ml nước ép cà rốt chứa khoảng 40 kilo calo. Hỏi để pha 240ml nước ép cam - cà rốt, chứa 101 kilo calo cho người giảm cân thì cần dùng bao nhiêu ml nước ép cam, bao nhiêu ml nước ép cà...
Đọc tiếp

 Câu 1. (1,0 điểm) Vẽ đồ thị hàm số 𝑦=2𝑥−3 trên mặt phẳng toạ độ.

 Câu 3. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Biết rằng trong 100ml nước ép cam chứa khoảng 45 kilo calo, trong 100 ml nước ép cà rốt chứa khoảng 40 kilo calo. Hỏi để pha 240ml nước ép cam - cà rốt, chứa 101 kilo calo cho người giảm cân thì cần dùng bao nhiêu ml nước ép cam, bao nhiêu ml nước ép cà rốt?

Câu 4: (1,0 điểm) Để đo khoảng cách giữa hai vị trí B và C trong đó C là một vị trí nằm giữa đầm lầy không tới được; người ta chọn các vị trí A, M, N như hình bên và đo được AM = 40m; MB = 16m, MN = 20m. Biết MN // BC, tính khoảng cách giữa hai vị trí B và C.

Câu 5. (0,5 điểm) Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất. Gọi A là biến cố gieo được mặt có số chấm chia hết cho 2. Tính xác suất của biến cố A.

Câu 6. (2,0 điểm) Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH.

a) Chứng minh ΔABC\(\sim\)ΔHBA và 𝐴𝐵 =𝐵𝐻.𝐵𝐶

b) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Qua D, vẽ DE  AC tại E (E thuộc AC). Chứng minh 𝐶𝐻𝐸 =𝐶𝐴𝐷 và AH.DC = DH.AC

1

Câu 6:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔCED vuông tại E và ΔCHA vuông tại H có

\(\widehat{ECD}\) chung

Do đó ΔCED~ΔCHA

=>\(\dfrac{CE}{CH}=\dfrac{CD}{CA}\)

=>\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CH}{CA}\)

Xét ΔCEH và ΔCDA có

\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CH}{CA}\)

\(\widehat{ECH}\) chung

Do đó: ΔCEH~ΔCDA

=>\(\widehat{CHE}=\widehat{CAD}\)

ΔCED~ΔCHA

=>\(\dfrac{ED}{HA}=\dfrac{CD}{CA}\)

=>\(CD\cdot HA=ED\cdot CA\)

Ta có: \(\widehat{EAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)(ΔAHD vuông tại H)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(BA=BD)

nên \(\widehat{EAD}=\widehat{HAD}\)

Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAED

=>DH=DE; AH=AE

\(AH\cdot DC=ED\cdot CA\)

mà ED=DH

nên \(AH\cdot DC=DH\cdot CA\)

Câu 4:

AM+MB=AB

=>AB=40+16=56(m)

Xét ΔABC có MN//BC

nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)

=>\(\dfrac{20}{BC}=\dfrac{40}{56}\)

=>\(BC=28\left(m\right)\)

Bài 4:

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{15}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi từ B về A là \(\dfrac{x}{12}\left(giờ\right)\)

Thời gian về ít hơn thời gian đi 24p=0,4 giờ nên ta có:

\(\dfrac{x}{12}-\dfrac{x}{15}=0,4\)

=>\(\dfrac{x}{60}=0,4\)

=>\(x=0,4\cdot60=24\left(nhận\right)\)

Vậy: Độ dài AB là 24km

Bài 3:

Tổng số bi là 3+4+5=12(viên)

Số bi xanh là 3 viên

=>\(P_A=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)

Số bi không có màu đỏ là 12-4=8(viên)

=>\(P_B=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)

a: Xét ΔDAE vuông tại A và ΔDBF vuông tại B có

\(\widehat{ADE}\) chung

Do đó: ΔDAE~ΔDBF

=>\(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{DE}{DF}\)

=>\(\dfrac{DA}{DE}=\dfrac{DB}{DF}\)

=>\(DA\cdot DF=DB\cdot DE\)

b: Xét ΔDAB và ΔDEF có

\(\dfrac{DA}{DE}=\dfrac{DB}{DF}\)

\(\widehat{ADB}\) chung

Do đó ΔDAB~ΔDEF

=>\(\widehat{DBA}=\widehat{DFE}\)

c: Gọi C là giao điểm của DH với EF

Xét ΔDEF có

EA,FB là các đường cao

EA cắt FB tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔDEF

=>DH\(\perp\)EF tại C

Xét ΔECH vuông tại C và ΔEAF vuông tại A có

\(\widehat{CEH}\) chung

Do đó: ΔECH~ΔEAF

=>\(\dfrac{EC}{EA}=\dfrac{EH}{EF}\)

=>\(EH\cdot EA=EC\cdot EF\)

Xét ΔFCH vuông tại C và ΔFBE vuông tại B có

\(\widehat{CFH}\) chung

Do đó: ΔFCH~ΔFBE

=>\(\dfrac{FC}{FB}=\dfrac{FH}{FE}\)

=>\(FH\cdot FB=FE\cdot FC\)

\(EH\cdot EA+FH\cdot FB=FE\cdot FC+EC\cdot FE=FE\left(FC+EC\right)=FE^2\)