Vì sao dòng biển lạnh chảy ven bờ lại có khí hậu khô và nóng
VÌ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bắc Mỹ có địa hình vô cùng đa dạng, từ các đồng cỏ rộng lớn, các dãy núi cao chót vót đến các bờ biển dài. Các dãy núi chính bao gồm Dãy Núi Rocky ở phía Tây và Dãy Núi Appalachian ở phía Đông. Có cả các cao nguyên và thảo nguyên, như Cao Nguyên Colorado và Đồng Cỏ Lớn. Thêm vào đó, Bắc Mỹ cũng có các vùng đất đai khác nhau như sa mạc (ví dụ, Sa Mạc Mojave) và vùng Bắc Cực đầy tuyết và băng.
Em tham khảo nhé
https://olm.vn/chu-de/bai-14-dac-diem-tu-nhien-bac-my-2165782497
@Lập Nguyễn Thị Bạn thêm chữ TK vào nhé!
a) Sự đa dạng của các loài sinh vật trên thềm lục địa:
Sự đa dạng sinh vật trên thềm lục địa được thể hiện ở cả môi trường đại dương và lục địa:
1. Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương:
o Sinh vật ở đại dương vô cùng phong phú và đa dạng.
o Ở các vĩ độ và độ sâu khác nhau, có môi trường sống khác nhau, nên cũng có các loài động và thực vật khác nhau.
o Ví dụ:
§ Vùng biển khơi mặt: san hô, tôm, cá ngừ, sứa, rùa,…
§ Vùng biển khơi trung: cua, cá mập, mực,…
§ Vùng biển khơi sâu: sao biển, bạch tuộc,…
2. Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa:
o Thực vật:
§ Giới thực vật trên lục địa hết sức phong phú và đa dạng.
§ Ở từng đới, xuất hiện các kiểu thảm thực vật khác nhau.
§ Ví dụ:
§ Ở đới nóng: rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van,…
§ Ở đới ôn hoà: rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt đới,…
§ Ở đới lạnh: thảm thực vật đài nguyên.
o Động vật:
§ Động vật trên các lục địa phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.
§ Ở đới nóng: động vật từ leo trèo giỏi (khỉ, vượn, sóc,…) đến ăn thịt (cá sấu, hổ, báo,…), ăn cỏ (ngựa, nai, voi,…), côn trùng và các loài chim.
§ Ở đới ôn hòa: gấu nâu, tuần lộc, cáo bạc,…
§ Ở đới lạnh: động vật ngủ đông hay di cư theo mùa (gấu trắng, ngỗng trời,…).
b) Ví dụ về một biện pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng:
Một biện pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng là hạn chế khai thác rừng bừa bãi. Điều này đảm bảo rừng không bị chặt phát hủy hoại môi trường sống. Đồng thời, việc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc cũng là một biện pháp quan trọng để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng
Em tham khảo nhé
https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655101
Em tham khảo nhé
https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655132
Về cơ cấu nền kinh tế năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 38,11% GRDP; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 18,74%; khu vực dịch vụ chiếm 38,69%; thuế sản phẩm (-) trừ trợ cấp sản phẩm, chiếm 4,46%. Tổng sản lượng lương thực năm 2011 đạt 317,5 ngàn tấn, bằng 99,97% kế hoạch.
@Nguyễn Minh Tuấn nếu bạn chép từ nguồn khác thì thêm chữ TK vào nhé!
Đa số loại đất trên thế giới là đất cứng và còn là đất cho cây trồng phát triển.Đất axitponi là loại đất quen thuộc nhất với con người,ngoài ra đất trồng loại cây đặc biệt mang danh"Ô Mon"chỉ có thể ở Châu Phi,vif khí hậu đx làm cho đất ở nơi đó cứng khô.
Em tham khảo nhé, phần này được trích từ Luật Đất đai 2024 của Việt Nam
https://thuvienphapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/83A0160-hd-phan-loai-dat-theo-quy-dinh-cua-luat-dat-dai-2024-nhu-the-nao.html
Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo:
- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của biển đảo:
+ Mỗi cá nhân cần tự học hỏi, tìm hiểu về vị trí, vai trò, tiềm năng của biển đảo đối với đất nước.
+ Tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về biển đảo để nâng cao nhận thức cho cộng đồng.
- Thực hiện tốt các quy định pháp luật về biển đảo:
+ Chấp hành nghiêm các quy định về khai thác, sử dụng tài nguyên biển đảo.
+ Tố giác các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến biển đảo.
- Tham gia bảo vệ môi trường biển đảo:
+ Không xả rác thải, chất độc hại ra biển.
+ Tham gia các hoạt động trồng rừng phòng hộ ven biển.
+ Sử dụng tiết kiệm tài nguyên biển.
- Chung tay góp sức bảo vệ an ninh, quốc phòng biển đảo:
+ Tham gia các hoạt động tuần tra, canh gác biển đảo.
+ Phát hiện và tố giác các hành vi xâm phạm lãnh hải Việt Nam.
+ Góp phần xây dựng thế trận quốc phòng biển đảo vững mạnh.
- Giữ gìn bản sắc văn hóa biển đảo:
+ Bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của ngư dân ven biển.
+ Tham gia các lễ hội, hoạt động văn hóa liên quan đến biển đảo.
Các dòng biển lại có ảnh hưởng đến khí hậu đến các vùng ven biển mà chúng chảy qua vì: Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Em tham khảo nhé.
Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .