Một số biểu hiện hành vi xây dựng nếp sống văn hoá gia đình mn giúp em với mai em thi r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A mang quốc tịch mĩ vì bố mẹ A là người Mĩ và chỉ đến Việt Nam để làm ăn, sinh sống.
- Lên kế hoạch, sắp xếp thời gian.
- Bỏ lợn tiền lì xì.
- Tắt điều hoà khi không sử dụng.
- Dùng nước rửa rau để tưới cây.
+ Trú dưới mái hiên nhà dân
+ Gọi cho người thân đến đón
+ Không đi qua sông suối
+ Không trú dưới gốc cây
- Nếu đang ở trong nhà em nên tắt các thiết bị điện, ở yên trong nhà.
- Nếu đang ngoài đường em nên tìm mái hiên nhà dân để trú, chờ trời hết sấm rồi mới đi về. Tuyệt đối không được trú dưới cây, cột điện...
- Gợi ý của nhóm bạn H là không phù hợp với hoàn cảnh gia đình nhà H.
- Nếu là H, em sẽ cảm ơn các bạn vì đã gợi ý nhưng từ chối và chỉ tổ chức 1 buổi sinh nhật nhỏ tại nhà.
Nếu là H, bạn có thể nói với các bạn rằng bạn cảm ơn vì sự quan tâm và ý định tốt của họ, nhưng do hoàn cảnh gia đình, bạn không muốn gây áp lực hay chi phí cho gia đình trong việc tổ chức sinh nhật. Bạn có thể đề xuất các hoạt động nhỏ hơn và đơn giản hơn để kỷ niệm sinh nhật của mình, vừa giúp tiết kiệm chi phí, lại vẫn thật vui và ý nghĩa.
- Câu nói trên của Bác Hồ thể hiện đặc điểm của trẻ em là đối tượng còn non nớt, cần được quan tâm, chăm sóc. Trẻ em được các quyền sống còn, phát triển, bảo vệ, tham gia, được ăn, ngủ để lớn lên, học hành để có sự hiểu biết.
- Bổn phẩn của trẻ em là:
+ Kính trọng người lớn.
+ Nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô.
+ Yêu thương anh, chị, em.
+ Học tập tốt.
+ Thực hiện tốt quyền trẻ em của người khác.
+ Tố cáo các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
bạn tk:
Hành vi xây dựng nếp sống văn hóa trong gia đình có thể thể hiện qua một số biểu hiện sau, phản ánh tinh thần và giá trị của mỗi thành viên trong gia đình:
1. **Tôn trọng và hiểu biết:** Thành viên trong gia đình tôn trọng lẫn nhau và hiểu biết về những nhu cầu, mong muốn của nhau. Họ luôn lắng nghe và chia sẻ để tạo ra một môi trường giao tiếp tích cực.
2. **Tình cảm và sẻ chia:** Gia đình thường xây dựng một môi trường yêu thương và sẻ chia, nơi mỗi thành viên được hỗ trợ và an ủi trong mọi hoàn cảnh.
3. **Tôn trọng truyền thống và giá trị:** Gia đình giữ và truyền dạy những truyền thống, giá trị văn hóa quý báu từ thế hệ này sang thế hệ khác. Điều này thường thể hiện qua các lễ hội, nghi lễ gia đình và các hoạt động văn hóa khác.
4. **Trách nhiệm và tự giác:** Mỗi thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm và tự giác trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình, đóng góp vào sự phát triển chung của gia đình.
5. **Giáo dục và phát triển:** Gia đình đầu tư vào giáo dục và phát triển cá nhân của mỗi thành viên, khuyến khích họ học hỏi và phát triển tài năng của mình.
6. **Tạo ra môi trường hòa bình:** Gia đình tạo điều kiện để mỗi thành viên cảm thấy an toàn và hạnh phúc, tạo ra một môi trường hòa bình và ổn định cho sự phát triển của tất cả.
7. **Hợp tác và đồng lòng:** Gia đình thúc đẩy tinh thần hợp tác và đồng lòng trong việc giải quyết mọi vấn đề và khó khăn mà họ gặp phải.
Những biểu hiện này không chỉ giúp xây dựng một môi trường gia đình lành mạnh mà còn góp phần vào việc phát triển tốt đẹp của mỗi thành viên và cả cộng đồng xã hội.
#hoctot
Đây nhé bn:
Biểu hiện của gia đình văn hóa là vợ chồng cần bình đẳng, yêu thương và giúp đỡ nhau tiến bộ. Không xuất hiện bạo lực gia đình dưới mọi hình thức. Thực hiện quyền bình đẳng giới và vợ chồng cùng có trách nhiệm nuôi con khỏe, dạy con ngoan. Gia đình nề nếp, ông bà, cha mẹ gương mẫu, con cháu hiếu thảo.
Chúc bn thi tốt nhé-)