K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2024

Xưa kia trong một làng nọ có một anh chàng tên là từ thức học rất giỏi, giàu lòng nhân ái.Trời không phụ lòng người chàng ta thi đỗ trạng nguyên được bổ làm quan huyện ở phú xuân.                                 Trong một lần đi dạo chơi thấy lũ trẻ đang đánh đập một con rắn thì chàng liền cứu và được đến ơn. Rắn hoá thành người , tiết lộ mình là thái tử Long cũng dấn chàng xuống thủy cũng chơi một chuyến , khi viên quan xuống đến nơi thì thấy  cũng điện nguy Nga có biết bao nhiêu là ngọc trai , vàng bạc châu báu đá quý, được xem các cũng tần mỹ nữ nhảy múa. Khi chàng muốn về thì thái tử cho hai gã bán kính đưa chàng về

4 tháng 12 2024

 là một loại hình văn học không thuần nhất. Đó là lĩnh vực văn học bao gồm nhiều thể loại, chủ yếu là văn xuôi ghi chép, miêu tả và biểu hiện những sự việc, con người có thật trong cuộc sống. Kí có cái hạt nhân làm thành đặc trưng riêng của nó.

4 tháng 12 2024

- Là loại tác phẩm văn học chú trọng ghi chép sự thật.

- Kể sự việc, tả người, tả cảnh, cung cấp thông tin và thể hiện cảm xúc của người viết. Có những tác phẩm nghiêng về việc kể sự việc, có những tác phẩm nghiêng về tả cảnh.

- Tác phẩm có thể xưng ''  tôi '', trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến sự việc.

- Sự việc được kể theo trình tự thời gian.

4 tháng 12 2024

Hà là người cháu hiếu thảo.

4 tháng 12 2024

cháu hà là người hiếu thảo

 

4 tháng 12 2024

những tiếng có thanh sắc là:

bích, lớp, cách, toán

4 tháng 12 2024

Các tiếng có thanh sắc là:bé,lá,cú,bóng,chó,toán,lớp,bích,cách,...

4 tháng 12 2024

Nghịch ngợm

Giấc ngủ

Vấp ngã

Lắng nghe

4 tháng 12 2024

nghịch ngợm

giấc ngủ

vấp ngã

lắng nghe

4 tháng 12 2024

Bài thơ Quê hương của Tế Hanh gợi cho tôi nhiều cảm xúc, ấn tượng. Những câu thơ mở đầu là lời giới thiệu hết sức đơn giản về quê hương của nhân vật trữ tình. Đó là một làng chài có truyền thống lâu đời, nằm gần biển. Sau đó, tác giả tiếp tục khắc họa công việc quen thuộc của người dân quê hương đó là ra khơi đánh bắt cá. Hình ảnh con thuyền ra khơi đầy dũng mãnh, hứa hẹn về một vụ mùa bội thu. Nhưng có lẽ với tôi, ấn tượng nhất phải là khung cảnh đoàn thuyền khi trở về. Bến đỗ trở nên tấp nập, sôi động cho thấy một chuyến ra khơi bội thu. Người dân chài lưới đầy khỏe khoắn đang làm công việc thu hoạch cá. Con thuyền thì trở về nằm nghỉ ngơi sau hành trình lao động vất vả. Đến khổ thơ cuối, Tế Hanh đã bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ quê hương khi phải xa cách. Tác giả nhớ những hình ảnh quen thuộc của quê hương “màu nước xanh”, “cá bạc”, “chiếc buồm vôi”, “con thuyền rẽ sóng”… Câu thơ cuối thốt lên gửi gắm tình cảm, nỗi nhớ da diết: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”. Tác phẩm có âm điệu khoẻ khoắn, hình ảnh sinh động cùng với ngôn từ giản dị. Tôi thực sự yêu thích bài thơ Quê hương.

Đừng toxic nhen

Đề 1: đọc văn bản sau:           Ngụ ngôn của mỗi ngày      Ngồi cùng trang giấy nhỏ  Tôi đi học mỗi ngày      Tôi học cây xương rồng  Trời xanh cùng nắng, bão       Tôi học trong nụ hồng  Màu hoa chừng rỏ máu       Tôi học lời ngọn gió  Chẳng bao giờ vu vơ        Tôi học lời của biển  Đừng hạn hẹp bến bờ          Tôi học lời con trẻ  Về thế...
Đọc tiếp

Đề 1: đọc văn bản sau:

          Ngụ ngôn của mỗi ngày 

    Ngồi cùng trang giấy nhỏ 

Tôi đi học mỗi ngày 

    Tôi học cây xương rồng 

Trời xanh cùng nắng, bão 

     Tôi học trong nụ hồng 

Màu hoa chừng rỏ máu 

     Tôi học lời ngọn gió 

Chẳng bao giờ vu vơ 

      Tôi học lời của biển 

Đừng hạn hẹp bến bờ 

 

      Tôi học lời con trẻ 

Về thế giới sạch trong 

      Tôi học lời già cả 

Về cuộc sống vô cùng 

 

       Tôi học lời chim chóc 

Đang nói về bình minh

        Và trong bia mộ đá 

Lời răn dạy đời mình 

                                 - Đỗ Trung Quân -

 

Câu 1: đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong khổ thơ trên? 

Câu 3: nghĩa của từ "hạn hẹp" trong câu: " đừng hạn hẹp bến bờ"

Câu 4: hình ảnh "biển" trong câu"tôi học lời của biển" có ý nghĩa.

Câu 5: theo em nhân vật tôi trong văn bản đã học được điều gì từ nụ hồng, ngọn gió?

Câu 6: nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra qua khổ thơ sau: 

                 " Tôi học cây xương rồng 

                   Trời xanh cùng nắng, bão 

                   Tôi học trong nụ hồng 

                   Màu hoa chừng rỏ máu "

II/ viết: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người mà em yêu quý.

 

       

0
Đề 1: đọc văn bản sau:           Ngụ ngôn của mỗi ngày      Ngồi cùng trang giấy nhỏ  Tôi đi học mỗi ngày      Tôi học cây xương rồng  Trời xanh cùng nắng, bão       Tôi học trong nụ hồng  Màu hoa chừng rỏ máu       Tôi học lời ngọn gió  Chẳng bao giờ vu vơ        Tôi học lời của biển  Đừng hạn hẹp bến bờ          Tôi học lời con trẻ  Về thế...
Đọc tiếp

Đề 1: đọc văn bản sau:

          Ngụ ngôn của mỗi ngày 

    Ngồi cùng trang giấy nhỏ 

Tôi đi học mỗi ngày 

    Tôi học cây xương rồng 

Trời xanh cùng nắng, bão 

     Tôi học trong nụ hồng 

Màu hoa chừng rỏ máu 

     Tôi học lời ngọn gió 

Chẳng bao giờ vu vơ 

      Tôi học lời của biển 

Đừng hạn hẹp bến bờ 

 

      Tôi học lời con trẻ 

Về thế giới sạch trong 

      Tôi học lời già cả 

Về cuộc sống vô cùng 

 

       Tôi học lời chim chóc 

Đang nói về bình minh

        Và trong bia mộ đá 

Lời răn dạy đời mình 

                                 - Đỗ Trung Quân -

 

Câu 1: đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong khổ thơ trên? 

Câu 3: nghĩa của từ "hạn hẹp" trong câu: " đừng hạn hẹp bến bờ"

Câu 4: hình ảnh "biển" trong câu"tôi học lời của biển" có ý nghĩa.

Câu 5: theo em nhân vật tôi trong văn bản đã học được điều gì từ nụ hồng, ngọn gió?

Câu 6: nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra qua khổ thơ sau: 

                 " Tôi học cây xương rồng 

                   Trời xanh cùng nắng, bão 

                   Tôi học trong nụ hồng 

                   Màu hoa chừng rỏ máu "

II/ viết: Phát biểu cảm nghĩ của em vềĐề 1: đọc văn bản sau:

          Ngụ ngôn của mỗi ngày 

    Ngồi cùng trang giấy nhỏ 

Tôi đi học mỗi ngày 

    Tôi học cây xương rồng 

Trời xanh cùng nắng, bão 

     Tôi học trong nụ hồng 

Màu hoa chừng rỏ máu 

     Tôi học lời ngọn gió 

Chẳng bao giờ vu vơ 

      Tôi học lời của biển 

Đừng hạn hẹp bến bờ 

 

      Tôi học lời con trẻ 

Về thế giới sạch trong 

      Tôi học lời già cả 

Về cuộc sống vô cùng 

 

       Tôi học lời chim chóc 

Đang nói về bình minh

        Và trong bia mộ đá 

Lời răn dạy đời mình 

                                 - Đỗ Trung Quân -

 

Câu 1: đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong khổ thơ trên? 

Câu 3: nghĩa của từ "hạn hẹp" trong câu: " đừng hạn hẹp bến bờ"

Câu 4: hình ảnh "biển" trong câu"tôi học lời của biển" có ý nghĩa.

Câu 5: theo em nhân vật tôi trong văn bản đã học được điều gì từ nụ hồng, ngọn gió?

Câu 6: nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra qua khổ thơ sau: 

                 " Tôi học cây xương rồng 

                   Trời xanh cùng nắng, bão 

                   Tôi học trong nụ hồng 

                   Màu hoa chừng rỏ máu "

II/ viết: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người mà em yêu quý.

 

        một người mà em yêu quý.

 

       

0