MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH NHANH VỚI Ạ AI LÀM MÌNH TICK CHo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số lẻ ko chia hết cho 3 có dạng \(6k+1\) hoặc \(6k+5\)
TH1: m, n cùng có dạng \(6k+1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=6a+1\\n=6b+1\end{matrix}\right.\) với a;b nguyên
\(\Rightarrow n^2-m^2=\left(6a+1\right)^2-\left(6b+1\right)^2=12\left(a-b\right)\left(3\left(a+b\right)+1\right)\)
- Với a;b cùng tính chẵn lẻ \(\Rightarrow a-b\) chẵn \(\Rightarrow a-b\) chia hết cho 2 \(\Rightarrow12\left(a-b\right)⋮24\)
\(\Rightarrow n^2-m^2⋮24\)
- Với a;b khác tính chẵn lẻ \(\Rightarrow3\left(a+b\right)\) lẻ \(\Rightarrow3\left(a+b\right)+1\) chẵn \(\Rightarrow12\left(3\left(a+b\right)+1\right)⋮24\)
\(\Rightarrow n^2-m^2⋮24\)
TH2: n;m cùng dạng \(6k+5\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}n=6a+5\\m=6b+5\end{matrix}\right.\)
\(n^2-m^2=12\left(a-b\right)\left[3\left(a+b\right)+5\right]\)
Tương tự như trên:
a, b cùng chẵn lẻ thì \(a-b\) chẵn; a, b khác tính chẵn lẻ thì \(3\left(a+b\right)+5\) chẵn
TH3: 1 số có dạng \(6k+1\), 1 số có dạng \(6k+5\)
\(\Rightarrow\left|n^2-m^2\right|=\left|\left(6a+1\right)^2-\left(6b+5\right)^2\right|=12\left|\left(a-b\right)\left[3\left(a+b\right)+1\right]-2\left(2b+1\right)\right|\)
a,b cùng chẵn lẻ thì \(a-b\) chẵn; a,b khác tính chẵn lẻ thì \(3\left(a+b\right)+1\) chẵn nên \(\left(a-b\right)\left[3\left(a+b\right)+1\right]-2\left(2b+1\right)\) luôn chẵn
a: Đề sai rồi bạn
b: \(n^5-n=n\left(n^4-1\right)\)
\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)
Vì n;n-1;n+1 là ba số nguyên liên tiếp
nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)
=>\(n\cdot\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮6\)
=>\(n^5-n⋮6\)
Vì 5 là số nguyên tố
nên \(n^5-n⋮5\)
Ta có: \(n^5-n⋮5;n^5-n⋮6\)
mà ƯCLN(5;6)=1
nên \(n^5-n⋮5\cdot6\)
=>\(n^5-n⋮30\)
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó; ΔHBA~ΔABC
=>\(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HA}{AC}\)
\(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HA}{AC}\)
=>\(\dfrac{BA}{HA}=\dfrac{BC}{AC}\)
Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\dfrac{BA}{HA}=\dfrac{BC}{AC}\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
Do đó: ΔABC~ΔHAC
b: \(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(HB=\dfrac{BA^2}{BC}=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔACB~ΔHCA
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA~ΔABC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)(1)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: Xét ΔBHA có BM là phân giác
nên \(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{MH}{MA}\left(2\right)\)
Xét ΔBAC có BN là phân giác
nên \(\dfrac{NA}{NC}=\dfrac{BA}{BC}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{MH}{MA}=\dfrac{NA}{NC}\)
=>\(MH\cdot NC=NA\cdot MA\)
Nửa chu vi mảnh vườn là 46:2=23(m)
Gọi chiều rộng mảnh vườn là x(m)
(ĐK: x>0)
Chiều dài mảnh vườn là 23-x(m)
Chiều rộng sau khi tăng thêm 3m là x+3(m)
Chiều dài sau khi tăng thêm 2m là 23-x+2=25-x(m)
Diện tích tăng thêm 67m2 nên ta có:
(x+3)(25-x)-x(23-x)=67
=>\(25x-x^2+75-3x-23x+x^2=67\)
=>-x+75=67
=>x=75-67=8(nhận)
vậy: Chiều rộng là 8m
Chiều dài là 23-8=15m
Vận tốc dòng nước là:
\(30-27=3\) (km/h)
Vận tốc con thuyền khi con thuyền ngược dòng từ B về A là:
\(27-3=24\) (km/h)
Thời gian con thuyền ngược dòng từ B về A là:
\(120:24=5\) (giờ)