hãy kể một vài từ Hán Việt dễ nhầm với từ láy.
giúp m với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sông Thương là một phụ lưu của sông Thái Bình, là một sông lớn chảy qua các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương.
Sông Thương bắt nguồn từ dãy núi Na Pa Phước, làng Man, xã Vân Thủy, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, chảy trong máng trũng Mai Sao – Chi Lăng và chảy vào địa phận tỉnh Bắc Giang, hợp lưu với sông Lục Nam tại Phả Lại; rồi hợp lưu vào sông Cầu tại Lục Đầu Giang tạo thành hệ thống sông Thái Bình mênh mông.
Sông Thương có tổng chiều dài 157 km; diện tích lưu vưc trên 6660 km2. Sông chảy qua thành phố Bắc Giang và điểm cuối là phường Phả Lại, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Nó nhận nước từ sông Lục Nam tại ngã ba Nhãn (nơi giáp ranh giữa Đức Giang, Trí Yên và Hưng Đạo) xuôi về phía nam khoảng 8 km thì hợp lưu với sông Cầu tại ngã ba Lác (nơi giáp ranh giữa Đồng Phúc, Đức Long và Phả Lại) để tạo thành sông Thái Bình tại chính ngã ba Lác.
Cánh đập trời xanh
Cao hoài, cao vợi
Tiếng hót long lanh
Như cành sương chói.
a: Trẻ con là tương lai của nhân loại.
b: Tính tình bạn quá trẻ con!
Đã năm mùa khai giảng trôi qua, hành trình chinh phục tri thức của em đã đến lúc phải bước sang trang mới. Ngôi trường Tiểu học Hùng Vương yêu dấu này vậy là sắp phải rời xa em rồi.
Trong suốt những năm qua, ngôi trường của em đã có nhiều thay đổi rõ rệt. Sau lần tu sửa vào lúc học sinh học online, trường trở nên khang trang và sạch đẹp hơn. Hàng rào bao quanh trường có lớp vôi trắng xóa, nổi bật với các trụ chính sơn màu vàng tươi. Bên trong, trường chia thành hai khu vực. Một bên là ba dãy nhà cao tầng xếp thành hình chữ L, bao bọc lấy khoảng sân rộng ở giữa. Một bên là sân cỏ rộng lớn và khu nhà thi đấu thể thao - nơi diễn ra các sự kiện, hoạt động tập thể của ngôi trường. Ba dãy nhà hình chữ L đều chỉ cao ba tầng, nhưng mỗi tầng có đến sáu phòng học. Dãy nhà ở cạnh ngắn hơn là nơi sinh hoạt, họp hành và quản lý của các thầy cô, nhân viên nhà trường. Hai dãy còn lại nối liền với nhau, tạo thành cạnh dài của chữ L là nơi sinh hoạt của học sinh chúng em. Ngoài các phòng học ở tầng 2 và 3, thì ở tầng 1 lần lượt là thư viện, phòng tin học, phòng thực hành và căn-tin. Trường của em có các luống hoa mười giờ chạy dọc bao quanh chân các dãy nhà. Cùng với đó là các bồn rửa tay rải rác trên sân. Lúc nào sân trường và lớp học cũng sạch sẽ, ngăn nắp. Bởi nhờ có các cô lao công chăm chỉ dọn dẹp và ý thức giữ gìn vệ sinh chung của chúng em.
Em yêu trường Tiểu học của mình, không chỉ bởi trường đẹp và khang trang. Mà hơn hết, là bởi những kỉ niệm tuyệt vời em đã có tại đây, cùng với thầy cô và bè bạn.
Tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em nhiều năm qua Ngắn gọn - Mẫu 2Ngôi trường mà em đang theo học là trường Tiểu học Đông Quan. Đây là một ngôi trường vừa được xây sửa lại vào năm ngoái, nên trông rất mới, khang trang và hiện đại.
Vì nằm trên một khu phố đông đúc và sầm uất, nên trường em không có diện tích quá rộng rãi. Dù vậy thì vẫn có đủ không gian cho chúng em học tập và vui chơi. Cổng trường được sơn màu xám trắng, phía trên là tấm biển đề tên trường nổi bật màu xanh lá. Bước qua cánh cổng là sân trường rộng rãi lát gạch vuông màu xám xanh. Rải rác trên sân là những cây bàng không quá cao nhưng tán lá rộng rãi. Sân trường là nơi chúng em tổ chức chào cờ, hội diễn văn nghệ và nhiều hoạt động tập thể khác. Ngoài ra, trường có hai dãy nhà cao 5 tầng xếp thành hình chữ L. Tòa nhà bên trái là phòng học chính của cả năm khối trong trường. Phòng học nào cũng có các bộ bàn ghế đơn, bảng đen, tủ sách và nhiều chậu hoa ở ban công. Đặc biệt, vào lần sửa chữa năm trước, trường đã lắp điều hòa ở các lớp học để chúng em được thoải mái hơn vào mùa hè. Dãy nhà còn lại có tầng 1 là khu vực căn-tin cho cả trường, bán rất nhiều đồ ăn ngon và nước uống đa dạng. Đi lên tầng 2 sẽ gồm các phòng học tin học có máy tính và phòng học âm nhạc. Tầng 3 là một phòng sinh hoạt tập thể rộng rãi. Đây là nơi tổ chức các hoạt động chung nếu trời mưa hoặc nắng gắt. Còn tầng 4, 5 là nơi các thầy cô sinh hoạt, họp hành. Phía đối diện dãy nhà học tập, là nhà để xe của trường cùng khu vườn hoa nho nhỏ. Ở đó có những luống hoa hồng nhung, hoa cúc họa mi, hoa đồng tiền. Ngoài ra, các bồn hoa bao quanh gốc bàng trên sân cũng được trồng rất nhiều hoa mười giờ. Các luống hoa ấy được học sinh chúng em chia nhau chăm sóc.
văn mẫu đó
uống nước nhớ nguồn
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
TK:
Tỷ lệ từ Hán Việt trong tiếng Việt rất cao. Do hiện tượng gần âm đọc hoặc không nắm rõ nghĩa của từ, nhiều người thường sử dụng nhầm lẫn một số từ Hán Việt. Dưới đây là một vài trường hợp phổ biến.
1. Ca thán. Để chỉ việc “than thở và oán trách”, nhiều người dùng từ ca thán. Chẳng hạn: “Anh này suốt ngày chỉ biết ca thán”. Đây là cách dùng sai do thói quen nhưng lại rất phổ biến trong lời nói hằng ngày, thậm chí cả trên báo chí. Ca trong tiếng Hán có nhiều nghĩa nhưng không có nghĩa nào liên quan đến việc than thở, oán trách. Ca thán không có trong tiếng Việt. Từ đúng phải là ta thán. Đây là một từ ghép đẳng lập. Trong đó, ta 嗟 có nghĩa “than thở”; thán 嘆 có nghĩa “than, thở dài”.
2. Sát nhập. Để biểu đạt ý nghĩa “nhập vào với nhau làm một”, nhiều người hay dùng từ sát nhập. Ví dụ: “Từ nay, hai thôn Đông và Tây được sát nhập thành một”. Từ sát nhập này được ghi nhận trong một số từ điển tiếng Việt. Tuy nhiên, từ đúng phải là sáp nhập. Trong tiếng Hán không có từ sát nhập với nét nghĩa như trên; chỉ có sáp nhập, trong đó, sáp 插 có nghĩa là “cắm vào, cài vào, tra vào, chen vào…”, nhập 入 nghĩa là “vào”. Một số từ Hán Việt ban đầu viết sai nhưng lâu dần được chấp nhận thành viết đúng (do thói quen sử dụng) là hiện tượng khá phổ biến trong tiếng Việt. Sát nhập là một trường hợp như vậy.
3. Mãn tính. Để chỉ bệnh có “tính chất kéo dài và phát triển chậm”, nhiều người viết bệnh mãn tính. Ví như: “Viêm phế quản mạn, suy thận mạn, viêm xương khớp… là những bệnh mãn tính”. Tuy nhiên, từ viết đúng phải là mạn tính. Mạn 慢 có nghĩa “chậm chạp, trì hoãn”. Tính 性 có thể hiểu là “tính chất”. Mạn tính nghĩa là “có tính chất chậm”. Cho nên, đối lập với [bệnh] mạn tính ta có từ [bệnh] cấp tính (cấp 急: gấp, vội vàng; cấp tính: có tính gấp, vội). Còn mãn 滿 có nghĩa “đầy, tràn ra”. Viết bệnh mãn tính thì tối nghĩa.
Sử dụng từ Hán Việt mang lại nhiều hiệu quả diễn đạt. Tuy nhiên, nếu sính dùng hoặc dùng theo thói quen mà không nắm rõ nghĩa của từ thì rất dễ dùng sai. Với những trường hợp dễ nhầm lẫn như nêu ở trên, người viết/ nói nên nắm vững ý nghĩa của từ trước khi sử dụng.