Điền số thích hợp vào chỗ trống
1; 1; 3; 5; 9; ...; ...;41;... .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số trang sách còn lại ở lần đọc thứ hai:
(30 + 4) : 1 × 2 = 80 (trang)
Số trang sách còn lại sau khi đọc 1/3 quyển chiếm số phần là:
Số trang sách của quyển sách:
(80 + 2) : 2 × 3 = 123 (trang)
Giải:
Nếu ngày thứ hai, anh chỉ đọc \(\dfrac{1}{2}\)số trang còn lại sau ngày thứ nhất và không đọc thêm 4 trang thì số trang còn lại sau ngày thứ hai là:
36 + 4 = 40 (trang)
40 trang ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số trang còn lại sau ngày thứ nhất)
Số trang còn lại sau ngày thứ nhất là:
40 : \(\dfrac{1}{2}\) = 80 (trang)
Nếu ngày thứ nhất chỉ đọc \(\dfrac{1}{3}\) số trang và không đọc thêm 2 trang thfi số trang còn lại sau ngày thứ nhất là:
80 + 2 = 82 (trang)
82 trang ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số trang sách)
Quyển sách dày số trang là: 82 : \(\dfrac{2}{3}\) = 123 (trang)
Đáp số: 123 trang
Rút y từ 3\(x\) - y = -1 ta có:
y = 1 + 3\(x\)
Thay y = 1 + 3\(x\) vào pt: \(\dfrac{1}{x+1}\) + \(\dfrac{2}{y}\) = 1 ta được:
\(\dfrac{1}{x+1}\) + \(\dfrac{2}{1+3x}\) = 1
Em tự giải nốt
Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\)
nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)
\(\dfrac{5x^6y^7+4x^5y^6+3x^4y^5}{-x^3y^2}\)
\(=\dfrac{-5x^6y^7}{x^3y^2}-\dfrac{4x^5y^6}{x^3y^2}-\dfrac{3x^4y^5}{x^3y^2}\)
\(=-5x^3y^5-4x^2y^4-3xy^3\)
`a, 5^4 . 25^3 . 125^3`
`= 5^4 . (5^2)^3 . (5^3)^3`
`= 5^4 . 5^6 . 5^9`
`= 5^(4 + 6 + 9)`
`= 5^19`
`b, 3^21 : 81^2 : 27^4`
`= 3^21 : (3^4)^2 : (3^3)^4`
`= 3^21 : 3^8 : 3^12`
`= 3^(21-8-12)`
`= 3^1`
`=3`
Thời gian người đi xe máy từ nhà đến trường là:
`10` giờ `30` phút `-8` giờ `=2` giờ `30` phút `=2,5` giờ
Vận tốc của người đi xe máy là:
`v = S/t = 150/(2,5)=60 (km`/`h)`
Đáp số: `60 km`/`h`
a: \(P=\left(\dfrac{2\sqrt{xy}}{x-y}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{2\sqrt{x}-2\sqrt{y}}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)
\(=\left(\dfrac{2\sqrt{xy}}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{2\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{xy}-\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{2\cdot\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}\)
\(=\dfrac{-x+2\sqrt{xy}-y}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)
\(=-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)
b: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{4}{9}\)
=>\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{9}=k\)
=>x=4k; y=9k
\(P=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}=\dfrac{-\sqrt{4k}}{\sqrt{4k}+\sqrt{9k}}=\dfrac{-2\sqrt{k}}{2\sqrt{k}+3\sqrt{k}}=-\dfrac{2}{5}\)
Ta có:
`3 = 1+1+1`
`5 = 1+3+1`
`9 = 1+3+5`
Quy luật là số sau bằng tổng hai số trước cộng 1
Số thứ 4 là: `9+5+1 = 15`
Số thứ 5 là: `15+9 = 25`
Số thứ 7 là: `41 + 25 + 1 = 67`