Cho hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng cạnh đáy và đều = 6 cm
a tính trung đoạn của hình chóp B tính diện tích xung quanh của hình chóp C tính chiều cao so của hình chóp D tính thể tích của hình chópHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(A=\dfrac{2x^2-4x+7}{x^2-2x+2}\)
\(=\dfrac{2x^2-4x+4+3}{x^2-2x+2}\)
\(=2+\dfrac{3}{x^2-2x+2}=2+\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2+1}\)
\(\left(x-1\right)^2+1>=1\forall x\)
=>\(\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2+1}< =\dfrac{3}{1}=3\forall x\)
=>\(A=\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2+1}+2< =3+2=5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x-1=0
=>x=1
\(B=x^{15}-8x^{14}+8x^3-8x^2+...-8x^2+8x-5\)
Vì \(x=7\) nên
\(x+1=8\)
\(B=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^3-\left(x+1\right)x^2+...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-5\)
\(B=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^3-x^3-x^2+...-x^2+x^2+x-5\)
\(B=x-5\)
\(B=>7-5=2\)
Vậy \(B=2\)
Bài 4:
a: Xét ΔDHE vuông tại H và ΔDKF vuông tại K có
\(\widehat{HDE}\) chung
Do đó: ΔDHE~ΔDKF
b: ΔDHE~ΔDKF
=>\(\dfrac{DH}{DK}=\dfrac{DE}{DF}\)
=>\(\dfrac{2}{DK}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(DK=2\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{3}\left(cm\right)\)
c: Xét ΔIKE vuông tại K và ΔIHF vuông tại H có
\(\widehat{KIE}=\widehat{HIF}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔIKE~ΔIHF
=>\(\dfrac{IK}{IH}=\dfrac{IE}{IF}\)
=>\(\dfrac{IK}{IE}=\dfrac{IH}{IF}\)
Xét ΔIKH và ΔIEF có
\(\dfrac{IK}{IE}=\dfrac{IH}{IF}\)
\(\widehat{KIH}=\widehat{EIF}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔIKH~ΔIEF
=>\(\widehat{IKH}=\widehat{IEF}\)
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA~ΔABC
b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)
Do đó ΔHBA~ΔHAC
=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)
=>\(HB\cdot HC=HA^2\)
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAHB vuông tại H có
\(\widehat{DAH}\) chung
Do đó: ΔADH~ΔAHB
=>\(\dfrac{AD}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(AH^2=AD\cdot AB\left(1\right)\)
Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAHC vuông tại H có
\(\widehat{EAH}\) chung
Do đó: ΔAEH~ΔAHC
=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)
=>\(AH^2=AE\cdot AC\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
=>\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Xét ΔADE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Do đó: ΔADE~ΔACB
a) Do AM là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)
⇒ M là trung điểm của BC
⇒ MB = MC
∆AMB có:
MD là tia phân giác của ∠AMB (gt)
⇒ AD/BD = AM/BM
∆AMC có:
ME là tia phân giác của ∠AMC (gt)
⇒ AE/CE = AM/MC
Mà MB = MC (cmt)
⇒ AD/BD = AE/CE
∆ABC có:
AD/BD = AE/CE (cmt)
⇒ DE // BC (định lý Thales đảo)
b) Do DE // BC (cmt)
⇒ DO // BM và OE // MC
∆ABC có:
DE // BC (cmt)
⇒ AD/AB = AE/AC
∆ABM có:
DO // BM (cmt)
⇒ AD/AB = OD/BM
∆ACM có:
OE // MC (cmt)
⇒ AE/AC = OE/MC
Mà AD/AB = AE/AC (cmt)
⇒ OD/BM = OE/MC
Mà MB = MC (cmt)
⇒ OD = OE
⇒ O là trung điểm của DE
c) Do PQ // BC (gt)
DE // BC (cmt)
⇒ DE // PQ
∆MPQ có:
DE // PQ (cmt)
⇒ DE/PQ = ME/MQ (1)
Do DE // PQ (cmt)
⇒ OE // AQ
∆MAQ có:
OE // AQ (cmt)
⇒ ME/MQ = MO/MA (2)
Từ (1) và (2) ⇒ DE/PQ = MO/MA
a: Xét ΔMAB có MD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AM}{MC}\left(1\right)\)
Xét ΔAMC có ME là phân giác
nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AM}{MC}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)
Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)
nên DE//BC
b: Xét ΔABM có DO//BM
nên \(\dfrac{DO}{BM}=\dfrac{AO}{AM}\left(3\right)\)
Xét ΔAMC có OE//MC
nên \(\dfrac{OE}{MC}=\dfrac{AO}{AM}\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(\dfrac{DO}{BM}=\dfrac{OE}{MC}\)
mà MB=MC
nên DO=OE
=>O là trung điểm của DE
Do 2 tam giác vuông đồng dạng nên ta có:
\(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\Rightarrow x_1=\dfrac{x_2.y_1}{y_2}=\dfrac{1.208,2}{1,5}=138,8\left(m\right)\)
Vậy kim tự tháp cao \(138,8\left(m\right)\)