tìm thành phần chưa biết x trong các tỉ lệ thức sau: a, x/20=1,5/6 b,-9/x=x/-4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ 4 số đó ta có thể lập được các tỉ lệ thức là:
1. \(\dfrac{0,25}{\dfrac{25}{18}}=\dfrac{1,5}{\dfrac{25}{3}}\)
2. \(\dfrac{\dfrac{25}{18}}{0,25}=\dfrac{\dfrac{25}{3}}{1,5}\)
3. \(\dfrac{0,25}{1,5}=\dfrac{\dfrac{25}{18}}{\dfrac{25}{3}}\)
4. \(\dfrac{1,5}{0,25}=\dfrac{\dfrac{25}{3}}{\dfrac{25}{18}}\)
Các tỉ lệ thức lập được là:
1. \(\dfrac{0,2}{-\dfrac{8}{3}}=\dfrac{\dfrac{1}{60}}{-\dfrac{2}{9}}\)
2. \(\dfrac{\dfrac{-8}{3}}{0,2}=\dfrac{-\dfrac{2}{9}}{\dfrac{1}{60}}\)
3. \(\dfrac{0,2}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{-\dfrac{8}{3}}{-\dfrac{2}{9}}\)
4. \(\dfrac{\dfrac{1}{60}}{0,2}=\dfrac{-\dfrac{2}{9}}{-\dfrac{8}{3}}\)
\(x=\dfrac{5+a}{3+a}=\dfrac{3+a+2}{3+a}=1+\dfrac{2}{3+a}\) (ĐK: \(a\ne-3\))
Để x là số nguyên thì \(\dfrac{2}{3+a}\in\mathbb{Z}\)
\(\Rightarrow2⋮3+a\)
\(\Rightarrow3+a\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow3+a\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-2;-1;-4;-5\right\}\) (tmđk)
\(x=\dfrac{5+a}{3+a}=\dfrac{3+a+2}{3+a}=1+\dfrac{2}{3+a}\)
Để x nguyên thì 2 ⋮ 3 + a
`=>3+a∈Ư(2)={1;-1;2;-2}`
`=>a∈{-2;-4;-1;-5}`
Ta có: \(\widehat{HBF}+\widehat{ABF}=180^{\circ}\) (hai góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{ABF}=180^{\circ}-\widehat{HBF}=180^{\circ}-130^{\circ}=50^{\circ}\)
Khi đó: \(\widehat{CAB}=50^{\circ};\widehat{ABF}=50^{\circ}\)
\(\Rightarrow\widehat{CAB}=\widehat{ABF}\)
Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong
Do đó: \(CD//EF\)
Ta có: \(\widehat{FBH}+\widehat{ABF}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{ABF}=180^o-\widehat{FBH}=180^o-130^o=50^o\)
\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{ABF}=50^o\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> CD//EF
\(-\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{8}\right)-\left(-\dfrac{3}{8}+\dfrac{4}{7}\right)\\ =-\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{4}{7}\\ =\left(-\dfrac{3}{7}-\dfrac{4}{7}\right)+\left(\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{8}\right)\\ =\dfrac{-7}{7}+0\\ =-1\)
\(B=\dfrac{2a+3}{a-2}=\dfrac{2\left(a-2\right)+7}{a-2}\\ =2+\dfrac{7}{a-2}\) (a nguyên, a khác 2)
Để B đạt gt nguyên thì: \(\dfrac{7}{a-2}\) cũng phải đạt gt nguyên
\(\Rightarrow7⋮\left(a-2\right)\)
\(\Rightarrow a-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\\ \Rightarrow a\in\left\{3;1;9;-5\right\}\left(TMDK\right)\)
a) \(5\dfrac{1}{3}:\left(\dfrac{5}{4}-x\right)=0,8\\ \Rightarrow\dfrac{5}{4}-x=5\dfrac{1}{3}:0,8\\ \Rightarrow\dfrac{5}{4}-x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{4}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{5}{4}-x=\dfrac{16}{3}\times\dfrac{5}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{5}{4}-x=\dfrac{20}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{5}{4}-\dfrac{20}{3}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{65}{12}\)
b) \(\dfrac{3}{10}x-2\dfrac{1}{3}=\dfrac{-28}{5}:\dfrac{2}{15}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{10}x-\dfrac{7}{3}=\dfrac{-28}{5}\times\dfrac{15}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{10}x-\dfrac{7}{3}=-42\\ \Rightarrow\dfrac{3}{10}x=-42+\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{10}x=\dfrac{-119}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{-119}{3}:\dfrac{3}{10}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{1190}{9}\)
a)
\(5\dfrac{1}{3}:\left(\dfrac{5}{4}-x\right)=0,8\\ \Rightarrow\dfrac{16}{3}:\left(\dfrac{5}{4}-x\right)=\dfrac{4}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{5}{4}-x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{4}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{5}{4}-x=\dfrac{20}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{5}{4}-\dfrac{20}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{-65}{12}\)
b)
\(\dfrac{3}{10}x-2\dfrac{1}{3}=\dfrac{-28}{5}:\dfrac{2}{15}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{10}x-\dfrac{7}{3}=\dfrac{-28}{5}\cdot\dfrac{15}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{10}x-\dfrac{7}{3}=-42\\ \Rightarrow\dfrac{3}{10}x=-42+\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{10}x=-\dfrac{119}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{-119}{3}:\dfrac{3}{10}\\ =-\dfrac{1190}{9}\)
AA + BB = CBC
11 x (A + B) = CBC
⇒ B = C x 2
Ta xét các trường hợp:
CBC = 1211 = 2422 = 3633 = 4844
- Nếu CBC = 121 thì B = 2; A = 9 và C = 1 (chọn)
Với các trường hợp khác, do đều được tạo bởi các số quá lớn dẫn đến A là số có 2 chữ số nên chỉ có 1 trường hợp nêu trên.
\(a)\dfrac{x}{20}=\dfrac{1,5}{6}\\ x=\dfrac{20\cdot1,5}{6}\\ x=5\\ b)\dfrac{-9}{x}=\dfrac{x}{-4}\left(x\ne0\right)\\ x\cdot x=-9\cdot-4\\ x^2=36\\ x^2=\left(\pm6\right)^2\\ x=\pm6\)