K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian người đó đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)

Thời gian người đó đi từ B về A là \(\dfrac{x}{36}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi ít hơn thời gian về là 10p=1/6 giờ nên ta có:

\(\dfrac{x}{36}-\dfrac{x}{40}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{10x-9x}{360}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{x}{360}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(x=\dfrac{360}{6}=60\left(nhận\right)\)

vậy: Độ dài quãng đường AB là 60km

NV
5 tháng 5 2024

Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) với x>0

Thời gian xe đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{40}\) giờ

Thời gian xe đi từ B về A là: \(\dfrac{x}{36}\) giờ

Do thời gian đi ít hơn thời gian về là 10 phút =1/6 giờ nên ta có pt:

\(\dfrac{x}{36}-\dfrac{x}{40}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{36}-\dfrac{1}{40}\right)=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{360}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=60\left(km\right)\)

NV
5 tháng 5 2024

Đề chính xác hơn là \(ab+bc+ca\le\dfrac{1}{3}\)

5 tháng 5 2024

Ý a phải là tính diện tích của hộp quà chứ bạn đề bài làm gì cho chiều cao của hình chóp tam giác đâu mà tính thể tích

a: 15p=0,25 giờ

Vận tốc trung bình mà Lan đi xe đạp từ nhà đến trường là:

1,8:0,25=7,2(km/h)

b: Thời gian còn lại là 15-1,5=13,5(phút)=0,225(giờ)

vận tốc Lan cần phải đi là:

1,8:0,225=8(km/h) 

1

a: Xét ΔAHN vuông tại N và ΔACH vuông tại H có

\(\widehat{HAN}\) chung

Do đó: ΔAHN~ΔACH

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{MAH}\) chung

Do đó: ΔAMH~ΔAHB

=>\(\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AH^2=AM\cdot AB\)

=>\(AM\cdot15=12^2=144\)

=>AM=9,6(cm)

c: ΔANH~ΔAHC

=>\(\dfrac{AN}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AH^2=AN\cdot AC\)

=>\(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HB=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

ΔAHC vuông tại H

=>\(HA^2+HC^2=AC^2\)

=>\(HC=\sqrt{13^2-12^2}=5\left(cm\right)\)

BC=BH+CH=9+5=14(cm)

Xét ΔAMN và ΔACB có

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

\(\widehat{MAN}\) chung

Do đó: ΔAMN~ΔACB

=>\(\dfrac{MN}{CB}=\dfrac{AM}{AC}\)

=>\(\dfrac{MN}{14}=\dfrac{9.6}{13}\)

=>\(MN=\dfrac{672}{65}\left(cm\right)\)

5 tháng 5 2024

a) Ta có:

\(\dfrac{DP}{DE}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{DQ}{DF}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DP}{DE}=\dfrac{DQ}{DF}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Delta DEF\) có:

\(\dfrac{DP}{DE}=\dfrac{DQ}{DF}=\dfrac{2}{3}\) (cmt)

\(\Rightarrow PQ\) // \(EF\)

\(\Rightarrow\widehat{DPQ}=\widehat{DEF}\) (đồng vị)

Xét \(\Delta DPQ\) và \(\Delta DEF\) có:

\(\widehat{D}\) chung

\(\widehat{DPQ}=\widehat{DEF}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta DPQ\) ∽ \(\Delta DEF\) (g-g)

b) Sửa đề: Chứng minh \(\Delta EIP\) ∽ \(\Delta PQD\)

Do \(PQ\) // \(EF\) (cmt)

\(\Rightarrow PQ\) // \(FI\)

Do \(PI\) // \(DF\) (gt)

\(\Rightarrow PI\) // \(QF\)

Tứ giác \(FIPQ\) có:

\(PQ\) // \(FI\left(cmt\right)\)

\(PI\) // \(QF\) (cmt)

\(\Rightarrow FIPQ\) là hình bình hành

Do PI // QF (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{PIE}=\widehat{QFI}\) (đồng vị)

Do PQ // EF (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{DQP}=\widehat{QFI}\) (đồng vị)

Mà \(\widehat{PIE}=\widehat{QFI}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{PIE}=\widehat{DQP}\)

Do PQ // EF (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{PEI}=\widehat{DPQ}\) (đồng vị)

Xét \(\Delta EIP\) và \(\Delta PQD\) có:

\(\widehat{PIE}=\widehat{DQP}\) (cmt)

\(\widehat{PEI}=\widehat{DPQ}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EIP\)  ∽ \(\Delta PQD\left(g-g\right)\)

a: Xét ΔDEF có

DA,FC là các đường cao

DA cắt FC tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔDEF

=>EH\(\perp\)DF tại B

b: Xét tứ giác DCHB có \(\widehat{DCH}+\widehat{DBH}=90^0+90^0=180^0\)

nên DCHB là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác AFBH có \(\widehat{FAH}+\widehat{FBH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AFBH là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{CBH}=\widehat{CDH}\)(DCHB nội tiếp)

\(\widehat{ABH}=\widehat{AFH}\)(AFBH nội tiếp)

mà \(\widehat{CDH}=\widehat{AFH}\left(=90^0-\widehat{CEF}\right)\)

nên \(\widehat{CBH}=\widehat{ABH}\)

=>BE là phân giác của góc ABC

NV
4 tháng 5 2024

Đề bài thiếu rồi em, ko có độ dài BC thì ko thể chứng minh tam giác này vuông

4 tháng 5 2024

Giúp em với thầy