Tại sao thủy ngân lại nguy hiểm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH cần tìm là KxNyOz
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{45,95}{39}:\dfrac{16,45}{14}:\dfrac{37,6}{16}=1:1:2\)
→ A có CTHH dạng (KNO2)n
Mà: MA = 85 (amu)
\(\Rightarrow n=\dfrac{85}{39+14+16.2}=1\)
Vậy: CTHH của A là KNO2
Vì %K + %N + %O = 100% ⇒ A chỉ chứa ba nguyên tố K, N, O.
Gọi công thức hóa học của A là KxNyOz.
- Khối lượng của nguyên tố K trong một phân tử A là: 85.45,95100=39,0610085.45,95=39,06 (amu)
- Khối lượng của nguyên tố N trong một phân tử A là:85.16,45100=13,9810085.16,45=13,98 (amu)
- Khối lượng của nguyên tố O trong một phân tử A là:85.37,60100=31,9610085.37,60=31,96 (amu)
Ta có:
39.x = 39,06 ⇒ x ≃ 1
14.y = 13,98 ⇒ y ≃ 1
16.z = 31,96 ⇒ z ≃ 2
⇒ Công thức hóa học của A là KNO2
Gọi hóa trị của N là a, ta có:
- N2O: a.2 = II.1 ⇒ a = I
- NO: a.1 = II.1 ⇒ a = II
- NH3: a.1 = I.3 ⇒ a = III
- NO2: a.1 = II.2 ⇒ a = IV
- N2O5: a.2 = II.5 = a = V
X và Y nằm ở 2 ô liên tiếp cùng chu kì (ZX < ZY)
⇒ ZY - ZX = 1 (1)
Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 27.
⇒ ZY + ZX = 27 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_Y=14\\Z_X=13\end{matrix}\right.\)
⇒ 13X: 1s22s22p63s23p1 (Al) → Nguyên tố p
14Y: 1s22s22p63s23p2 (Si) → Nguyên tố p
X và Y nằm ở 2 ô liên tiếp cùng chu kì (ZX < ZY)
⇒ ZY - ZX = 1 (1)
Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 27.
⇒ ZY + ZX = 27 (2)
Từ (1) và (2) ⇒{ZY=14ZX=13⇒{ZY=14ZX=13
⇒ 13X: 1s22s22p63s23p1 (Al) → Nguyên tố p
14Y: 1s22s22p63s23p2 (Si) → Nguyên tố p
Trong hạt nhân X có tổng số hạt là 37.
⇒ P + N = 37 (1)
Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 3 hạt.
⇒ N - P = 3 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=17=Z\\N=20\end{matrix}\right.\)
→ X ở ô số 17 ⇒ X là Cl.
Ta có: 2nH2 + 30nNO = 4,9 (1)
\(n_{H_2}+n_{NO}=\dfrac{8,6765}{24,79}=0,35\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{NO}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Dạ em cảm ơn chị ạ nhưng em chị có thể giải thích rõ hơn phần suy ra đáp án không ạ?
Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:
Tính chất vật lý của nước:
- Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất.
- Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng.
- Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác.
- Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác.
- Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.
Tính chất vật lý của đường:
- Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến.
- Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường.
- Đường có hương vị ngọt đặc trưng.
- Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước.
- Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.
Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.
Các cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
- Duy trì các điều kiện thuận lợi cho sự cháy cung cấp đủ không khí, tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu và không khí.
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng
- Tăng cường sử dụng những nhiên liệu có thể tái tạo và ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người, như xăng sinh học (E5, E10,…)
khóa lưỡng cư
con ếch,con giun,cây rau muống, cây lúa
ko phải khóa lưỡng cư
con chuột, con lợn, con gà, cây hoa li, cây bưởi
vì nó nguy hiểm nói như nói
-1-Hàng triệu người Mỹ thích hưởng những thú vui ngoài trời, nhất là câu cá. Đa số câu cá cho vui thôi, nhưng trong nước có một chất nguy hiểm mà ta không thể luôn luôn nhìn thấy, ngửi thấy hay nếm thấy. Chất nguy hiểm đó là thủy ngân trong con cá.
-2-Thủy ngân là một nguyên tố hóa học cơ bản mà các khoa học gia phân hạng là một kim loại, như sắt hay vàng. Tuy nhiên, khi thủy ngân xâm nhập vào không khí hay nước, nó có thể trở thành độc hại. Chung cuộc, thủy ngân có trong những con cá chúng ta ăn – cá do ta câu được, cá mua ở chợ hay gọi ở tiệm ăn.
-3-Hầu hết thủy ngân làm ô nhiễm không khí và nước là do việc khai thác các mỏ than và từ các nhà máy điện chạy bằng than. Thủy ngân cũng có trong nhà ta ở. Những đèn huỳnh quang mà ta thường gọi là đèn “nê-ông”, những nhiệt kế và những máy điều nhiệt để điều khiển lò sưởi và máy lạnh đều có thủy ngân.
-4-Tại sao thủy ngân lại nguy hiểm? Đối với người lớn, quá nhiều thủy ngân có thể làm hư thận hay ảnh hưởng đến hệ thần kinh bao gồm não bộ và tủy sống.
-5-Những phụ nữ có thai, những trẻ sơ sinh còn bú mẹ và các em nhỏ là bị nguy hiểm nhất, bởi vì một lượng nhỏ thủy ngân có thể gây hại cho não bộ đang phát triển. Quá nhiều thủy ngân có thể ảnh hưởng đến tính tình đứa bé và đưa tới những vấn đề trong việc học hành sau này.
-6-Ăn cá thì lành mạnh cho mọi lứa tuổi vì cá có prô-tê-in, sinh tố, khoáng chất và chất béo.
Điều không may là ta không thể loại bỏ thủy ngân bằng cách nấu chín hay rửa sạch con cá. Tuy nhiên, ta có thể loại bỏ các chất ô nhiễm khác trong con cá bằng cách cắt bỏ mỡ cá.
-7-Để giảm thiểu số lượng thủy ngân xâm nhập vào cơ thể, điều quan trọng là phải nghĩ tới loại cá nào ta ăn và bao lâu ta lại ăn. Những con cá lớn, cá đã sống lâu và cá nhiều chất béo thường có nhiều chất độc hơn. Những con cá sống nhờ ăn thịt những con cá khác – như walleye, northern pike và bass – có nhiều thủy ngân nhất trong thịt của nó. Cũng như chúng ta, khi những con cá này ăn đồ ăn có thủy ngân thì thủy ngân trở thành một phần của cơ thể chúng.
-8-Một cách khác để thủy ngân khỏi làm hại đến sức khỏe là giảm thiểu số lượng thủy ngân xâm nhập vào môi trường của chúng ta. Thủy ngân có trong một số vật dụng thông
thường trong nhà như nhiệt kế, máy điều nhiệt và đèn huỳnh quang. Không bao giờ được bỏ những vật dụng này vào thùng rác. Đa số các quận có một chỗ đặc biệt gọi là “địa điểm thu nhận những phế vật gia dụng nguy hiểm” (“household hazardous waste sites”), quý vị có thể mang những vật dụng này đến đó để phế bỏ đúng cách.
-9-Đèn huỳnh quang dùng ít năng lượng nên bớt được tiền điện, nhưng bóng đèn này lại có thủy ngân. Do đó, khi đèn huỳnh quang bị hư không dùng được nữa, ta không được vứt vào thùng rác mà phải đem đến địa điểm thu nhận những phế vật gia dụng nguy hiểm của quận.
-10-Một trong những cách tốt nhất để không có thủy ngân trong nhà hay trong môi trường là đừng mua những món đồ có thủy ngân. Tính toán để giảm bớt thủy ngân trong đồ ăn và trong môi trường sẽ giúp cải thiện sức khỏe và cộng đồng của chúng ta. Càng ít thủy
ngân trong không khí và nước, những sông và hồ sẽ càng lành mạnh và sạch sẽ để mọi người cùng hưởng!