Trong đại hội cháu ngoan BÁC HỒ , các đại biểu vui mừng bắt tay nhau. Giữa hai đại biểu bất kỳ đều có một cái bắt tay. Tính ra có 105 cái băt tay. Hỏi có bao nhiêu người ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Tứ giác CEHD có \(\widehat{HEC}=\widehat{HDC}=90^o\Rightarrow\) nó là tứ giác nội tiếp.
b. Tứ giác BFEC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^o\Rightarrow\)nó là tứ giác nội tiếp. Vậy 4 điểm B, C, E, F cùng thuộc một đường tròn.
c. Ta thấy \(\Delta HAE\sim\Delta CAD\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{AC}=\frac{AE}{AD}\Rightarrow AE.AC=AH.AD\)
Ta thấy \(\Delta CBE\sim\Delta CAD\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{BC}{AC}=\frac{BE}{AD}\Rightarrow AD.BC=BE.AC\)
d. Ta thấy ngay \(\widehat{PCB}=\widehat{BAM}\) (Cùng phụ với góc ABC)
Mà \(\widehat{BAM}=\widehat{BCM}\) (Góc nội tiếp cùng chắn cung BM)
Vậy nên \(\widehat{PCB}=\widehat{BCM}\) hay CM là phân giác góc \(\widehat{PCB}\)
Lại có \(CM⊥HD\) nên HCM là tam giác cân. Vậy CB là trung trực của HM hay H, M đối xứng nhau qua BC.
e. Ta thấy BFHD là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{FDH}=\widehat{FBH}\) (Góc nội tiếp cùng chẵn cung FH)
DHEC cùng là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{HDE}=\widehat{HCE}\) (Góc nội tiếp cùng chẵn cung HE)
Mà \(\widehat{FBH}=\widehat{HCE}\) ( Cùng phụ với góc \(\widehat{BAC}\) )
nên \(\widehat{FDH}=\widehat{HDE}\) hay DH là phân giác góc FDE.
Tương tự FH, EH cũng là phân giác góc DFE và DEF.
Vậy tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF chính là H.
2018^19 - 2018^2018
= 2018^18.( 2018-1)
=2018^2018. 2017
Vì 2018^2017 < 2018^2018
=> 2018^2019 - 2018^2018 > 2018^2018 -2018^2017
ta có VT: 2018^2019-2018^2018=2018;
VP: 2018^2018-2018^2017=2018;
=> bằng nhau
\(\frac{5^{2021}\cdot3^4-5^{2021}\cdot80}{5^{2020}\cdot2^4-5^{2020}\cdot15}=\frac{5^{2021}\left(81-80\right)}{5^{2020}\left(16-15\right)}=5\)
a) Ta có ^APB = ^BAC/2 + ^ABC/2 + ^ACB = 900 + ^ACB/2 = ^AMP; ^BAP = MAP
Suy ra \(\Delta\)AMP ~ \(\Delta\)APB (g.g) => \(\frac{AM}{PM}=\frac{AP}{BP}\). Tương tự \(\frac{PN}{BN}=\frac{AP}{BP}\)
Từ đó \(\frac{AM}{BN}.\frac{PN}{PM}=\left(\frac{AP}{BP}\right)^2\). Dễ thấy PM = PN, vậy \(\frac{AM}{BN}=\left(\frac{AP}{BP}\right)^2\)
b) Theo hệ thức lượng và tam giác đồng dạng, ta có biến đổi sau:
\(\frac{AM}{AC}+\frac{BN}{BC}+\frac{CP^2}{BC.AC}\)
\(=\frac{AM}{AP}.\frac{AP}{AC}+\frac{BN}{BP}.\frac{BP}{BC}+\frac{CP^2}{BC.AC}\)
\(=\frac{AP^2}{AB.AC}+\frac{BP^2}{BA.BC}+\frac{CP^2}{CA.CB}\)
\(=\frac{AP^2.BC+BP^2.CA+CP^2.AB}{BC.CA.AB}\)
\(=\frac{AP^2.\sin A+BP^2.\sin B+CA^2.\sin C}{2S}\)(S là diện tích tam giác ABC)
\(=\frac{AP^2.\sin\frac{A}{2}.\cos\frac{A}{2}+BP^2.\sin\frac{B}{2}.\cos\frac{B}{2}+CP^2.\sin\frac{C}{2}.\cos\frac{C}{2}}{S}\)
\(=\frac{FA.FP+DB.DP+EC.EP}{S}=\frac{dt\left[AFPE\right]+dt\left[BDPF\right]+dt\left[CEPD\right]}{S}=1.\)
c,
- Xét Δ AHM và Δ AKM có:
+ Góc AHM = góc AKM = 900 (gt)
+ AM là cạnh chung
+ Góc HAM = góc KAM (AM là phân giác)
=> ΔAHM = Δ AKM (cạnh huyền - góc nhọn)
=>AH = AK (hai cạnh tương ứng )
=> Δ AHK cân tại A (gt)
=> +) Góc AHK = (180 - góc BAC) / 2
+) Góc ACB = (180 - góc BAC) / 2
=> Góc AHK = góc ACB
mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> HK // BC (đpcm)
a) Diện tích xung quanh của căn phòng là:
(4 + 3.5) x 2 x 3.6 = 57 (m2)
Diện tích toàn phần của căn phòng là:
57 + (4 x 3.5 x 3.6) = 107.4 (m2)
Diện tích phải sơn là:
107.4 - 3 = 104.4 (m2)
b) Số tiền phải trả là:
104.4 x 20 000 = 2 088 000 (đồng)
Đáp số: a) 104.4 m2 ; b) 2 088 000 đồng
Diện tích xung quanh của căn phòng là:
(4+3,5)x2x3,6=57(m2)
Diện tích toàn phần của căn phòng là:
57+(4x3,5x3,6)=107,4(m2)
Nếu có n người, mỗi người bắt tay với n - 1 người còn lại => có n x (n - 1) cái bắt tay.
Tuy nhiên, như thế thì cái bắt tay giữa A và B được tính 2 lần: lần thứ nhất tính A bắt tay với n - 1 người còn lại (trong đó có B), lần thứ hai tính B bắt tay với n - 1 người còn lại (trong đó có A).
Vậy số lần bắt tay là: n x (n - 1)/2.
=> n x (n - 1)/2 = 105
n x (n - 1) = 105 x 2 = 210
n x (n - 1) = 15 x 14 [ tách số 210 thành tích 2 số tự nhiên liên tiếp dạng n x (n - 1), 210 = 15 x 14 ]
=> n = 15
Vậy có 15 đại biểu tất cả
15 đại biểu bắt tay