cho a,b,c>0 chứng minh M=a/a+b+b/b+c+c/c+a ko phải là số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\sqrt{1+2+...+n-1+n+n-1+...+2+1}\)
\(=\sqrt{2\left(1+2+...+n-1\right)+n}\)
\(=\sqrt{\frac{2\left(n-1\right)n}{2}+n}=\sqrt{n^2}=n\)
i7ji7 tf6i4e6w5jh[b9 0dr[j dfyherererererergkv-0gdsp[x,o bbbbbbbbbbbb.[.[.[.[.[.[yhk\'xcl=
rfgzsth]
pt-y-j0ti9fnkxfm[r,hk,obrrtebmo ,gh,ggggggggggggggggsxrjh9drtjmicfgop
Dùng hình của bạn Mai nhé.
Kẽ DP và EQ \(⊥\)HK tại P và Q.
Xét \(\Delta DPA\)và \(\Delta AHB\)có
\(\hept{\begin{cases}\widehat{DPA}=\widehat{AHB}=90\\DA=AB\\\widehat{PDA}=\widehat{HAB}\left(phu\widehat{PAD}\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta DPA=\Delta AHB\)
\(\Rightarrow DP=AH\left(1\right)\)
Xét \(\Delta EQA\)và \(\Delta AHC\)có
\(\hept{\begin{cases}\widehat{EQA}=\widehat{CHA}=90\\EA=CA\\\widehat{QEA}=\widehat{HCA}\left(phu\widehat{QAE}\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta EQA=\Delta AHC\)
\(\Rightarrow EQ=AH\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow DP=EQ\)
Xét \(\Delta DPK\)và \(\Delta EQK\)có
\(\hept{\begin{cases}\widehat{DPK}=\widehat{EQK}=90\\DP=EQ\\\widehat{DKP}=\widehat{EKQ}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta DPK=\Delta EQK\)
\(\Rightarrow DK=EK\)
Vậy K là trung điểm của DE
a/Ta có H, K lận lượt là hình chiếu của B và C trên tia Ax (gt)
Gọi N là giao điềm của Ax với BC
Khi đó ta có:
+Tam giác BHN vuông tại H => BH=<BN(1)
+Tam giác CKN vuông tại K => CK=<CN (2)
Cộng 2 vế của (1) và (2) ta được:
BH+CK=<BN+CN hay BH+CK=<BC (đpcm) (3)
b/ Từ (3) => Tổng BH+CK lớn nhất khi BH+CK=BC
<=> H trùng N và K trùng N
<=> AN vuông góc với BC tại N
<=> Ax là tia chứa đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC
Vì an+2 = an + an+1 => an = an+2 - an+1
Vậy a1 + a2 + ......+ a48 = a3 - a2 + a4 - a3 + ......+ a50 - a49
= (a3 + a4 + ......+ a50) - (a2 + a3 + ........ + a49)
= a50 - a2 = 300 - 3 = 297
****
.
GIẢ SỬ TAM GIÁC PQR LÀ TAM GIÁC ĐỀU
TA CÓ GÓC PRQ = 60
=> GÓC BMC + GÓC ACB = 120
=> GÓC BMC + GÓC \(\frac{ACB}{2}=120\)
=> GÓC BMC = \(120-\frac{ACB}{2}\)
NỐI HM
DO HM LÀ ĐƯỞNG TRUNG TUYẾN ỨNG VỚI CẠNH HUYỀN CỦA TAN GIÁC AHC VUÔNG TAI H
=> MH = AM = MC
=> GÓC HMC = 180 - 2 . GÓC ACB VÀ GÓC MHA = GÓC HAC = 90 - GÓC ACB
=> GÓC BMH = GÓC BMC - GÓC HMC = \(120-\frac{ACB}{2}-180+2.ACB\)
DO GÓC QPR = 60
=> GÓC MHA + GÓC BMH = 120
=> 90 - GÓC ACB + 120 - \(\frac{ACB}{2}-180+2.ACB=120\)
=> 30 + \(\frac{ACB}{2}=120\)
=> GÓC ACB = 90 . 2 = 180 ( VÔ LÍ )
VẬY TAM GIÁC PQR KHÔNG THỂ LÀ TAM GIÁC ĐỀU
Cách 2:
Giả sử \(\Delta\)PQR là tam giác đều \(\Rightarrow\)^QPR=^PRQ=^PQR=600.
Xét \(\Delta\)PHC: ^PHC=900 \(\Rightarrow\)^C2=900-^QPR=300
Do CL là phân giác trong của ^ACB \(\Rightarrow\)^C1=^C2=300\(\Rightarrow\)^ACB=600 (1)
Ta có: ^PRQ=^MRC=600 (Đối đỉnh).
Xét \(\Delta\)RMC: ^RMC=1800-(^MRC+^C1)=1800-900=900 \(\Rightarrow\)RM\(⊥\)AC hay BM\(⊥\)AC
\(\Rightarrow\)BM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của \(\Delta\)ABC\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABC cân tại B (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABC đều \(\Rightarrow\)AB=BC=AC (Mâu thuẫn với đề bài)
\(\Rightarrow\)Giả sử là Sai. Vậy nên \(\Delta\)PQR không thể là tam giác đều.
Giải:
Kẻ \(EF⊥AH,DK⊥AH\)
Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\left(\widehat{AHB}=90^o\right)\)
\(\widehat{BAH}+\widehat{DAK}=90^o\left(\widehat{BAD}=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DAK}\)
Xét \(\Delta ABH,\Delta DAK\) có:
\(\widehat{ABH}=\widehat{DAK}\left(cmt\right)\)
\(\widehat{AHB}=\widehat{DKA}=90^o\)
AB = AD ( gt )
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DAK\) ( c.huyền - g.nhọn )
\(\Rightarrow DK=AH\) ( cạnh t/ứng )
Tương tự \(\Rightarrow EF=AH\)
Lại có: \(\widehat{DMK}+\widehat{MDK}=90^o\left(\widehat{MKD}=90^o\right)\)
\(\widehat{EMF}+\widehat{MEF}=90^o\left(\widehat{EKM}=90^o\right)\)
Mà \(\widehat{DMK}=\widehat{EMF}\) ( đối đỉnh )
\(\Rightarrow\widehat{MDK}=\widehat{MEF}\)
Xét \(\Delta DKM,\Delta EFM\) có:
DK = EF ( = AH )
\(\widehat{MDK}=\widehat{MEF}\left(cmt\right)\)
\(\widehat{MKD}=\widehat{MFE}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta DKM=\Delta EFM\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow MD=ME\) ( cạnh t/ứng )
\(\Rightarrowđpcm\)
Giải:
Kẻ EF⊥AH,DK⊥AH
Ta có: ^BAH+^ABH=90o(^AHB=90o)
^BAH+^DAK=90o(^BAD=90o)
⇒^ABH=^DAK
Xét ΔABH,ΔDAK có:
^ABH=^DAK(cmt)
^AHB=^DKA=90o
AB = AD ( gt )
⇒ΔABH=ΔDAK ( c.huyền - g.nhọn )
⇒DK=AH ( cạnh t/ứng )
Tương tự ⇒EF=AH
Lại có: ^DMK+^MDK=90o(^MKD=90o)
^EMF+^MEF=90o(^EKM=90o)
Mà ^DMK=^EMF ( đối đỉnh )
⇒^MDK=^MEF
Xét ΔDKM,ΔEFM có:
DK = EF ( = AH )
^MDK=^MEF(cmt)
^MKD=^MFE=90o
⇒ΔDKM=ΔEFM(g−c−g)
⇒MD=ME ( cạnh t/ứng )
(Tự vẽ hình)
Vẽ góc ngoài CAx của tam giác ABC => ^CAx=^ABC+^ACB=500+200=700.
Xét tam giác AHC: ^AHC=900=> ^HAC=900-^ACH=900-200=700
=> ^CAx=^HAC => AC là phân giác ^HAx. Mà HD là phân giác ^AHC và D\(\in\)AC
=> BD là phân giác ^ABH => ^ABD=^HBD=^ABC/2=500/2=250.
Vậy ^HBD=250.
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)
\(=\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{75}\right)+\left(\frac{1}{76}+\frac{1}{77}+...+\frac{1}{100}\right)\)
Ta có: \(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{75}>\frac{1}{75}+\frac{1}{75}+...+\frac{1}{75}=25\cdot\frac{1}{75}=\frac{25}{75}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{76}+\frac{1}{77}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=25\cdot\frac{1}{100}=\frac{25}{100}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\left(1\right)\)
Lại có: \(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{75}< \frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}=25\cdot\frac{1}{50}=\frac{25}{50}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{76}+\frac{1}{77}+...+\frac{1}{100}< \frac{1}{75}+\frac{1}{75}+...+\frac{1}{75}=25\cdot\frac{1}{75}=\frac{25}{75}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => đpcm
\(\Rightarrow\)(1/1.2) + ( 1/ 3.4) + (1/.6) +...+(1/99.100)
\(\Rightarrow\)(\(\frac{1}{1}\)-1/2 +1/3 -1/4 +...+ 1/99 - 1/100)
\(\Rightarrow\)( 1 - 1/100)
\(=\)99/100
Ta có \(\frac{7}{12}\)=0,5833
\(\frac{99}{100}\)=0,99
\(\frac{5}{6}\)=0,8333
Vì 0,99 > 0,8333 > 0,58333
\(\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{99}{100}\)>\(\frac{5}{6}\)>\(\frac{7}{12}\)
Vậy A lớn nhất trong cả 3 số không phải như điều cần chứng minh.
Ta có : \(M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\)
Vì vai trò của a,b,c là như nhau nên ta giả sử \(0< a< b< c\)
Khi đó : \(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\); \(\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\); \(\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\)
\(\Rightarrow M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)(1)
Lại có : \(\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\); \(\frac{b}{b+c}< \frac{a+b}{a+b+c}\) ; \(\frac{c}{c+a}< \frac{c+b}{a+b+c}\)
Cộng các bđt trên theo vế : \(M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< \frac{b+c}{a+b+c}+\frac{c+a}{a+b+c}+\frac{a+b}{a+b+c}\)
\(\Rightarrow M< \frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
Suy ra ta có : 1 < M < 2
=> M không thể là số nguyên.
Đề là thế này ak:
Chứng minh \(M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\) không phải là số nguyên