Cho A = n2 + n + 1 ( n ∈ N ). Tìm n để A chia hết cho 5.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(3^{1000}=9^{500}< 10^{500}\)nên nó có không quá 500 chữ số
Kí hiệu tổng các chữ số của n là \(S\left(n\right)\), ta có :
\(a=S\left(3^{1000}\right)\le9.500=4500,b=S\left(a\right)< 4+9+9+9=31\)
Ta có một số chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 9
Mà \(3^{1000}⋮9\Rightarrow\left(a;b;c\right)⋮9\)
\(\Rightarrow b\in\left\{9;18;27\right\}\), trong cả ba trường hợp ta đều có : \(c=S\left(b\right)=9\)
Vậy \(c=9\)
Sơ đồ:
Nếu coi số thứ ba là 1 phần => Số thứ tư là 4 phần, số thứ nhất 2 phần - 2, số thứ hai là 2 phần + 2
=> Tổng 4 số là:
số thứ nhất + số thứ hai + số thứ ba + số thứ tư = (2 phần - 2) + (2 phần + 2) + 1 phần + 4 phần = 9 phần
9 phần = 45 => 1 phần = 45 : 9 = 5
=> Số thứ ba là 5, số thứ tư là: 5 x 4 = 20; số thứ nhất là: 2 phần -2 = 2x5 - 2 = 8; số thứ hai là: 2 phần + 2 = 2 x 5 + 2 = 12.
ĐS: 8; 12; 5; 20
Nối D với N.
Do tứ giác ABCD là hình vuông => ^DAC = 450 hay ^MAN = 450
Xét \(\Delta\)AMN: ^ANM = 900; ^MAN = 450 => \(\Delta\)AMN vuông cân tại N \(\Rightarrow S_{AMN}=\frac{AM^2}{4}\).
Ta có: SAMN = SDMN (Chung chiều cao và có 2 đáy bằng nhau) \(\Rightarrow S_{AND}=2.S_{AMN}=\frac{AM^2}{2}=\frac{\left(\frac{1}{2}AD\right)^2}{2}=\frac{AD^2}{8}=\frac{S_{ADC}}{4}\)
Ta thấy \(\Delta\)AND và \(\Delta\)ADC chung chiều cao hạ từ D và SAND = 1/4.SADC => AN=1/4.AC
=> CN = 3/4.AC.
Lại có: \(S_{MNC}=\frac{MN.CN}{2}=\frac{AN.CN}{2}=\frac{3}{16}.AC^2\)(Do MN=AN)
Mà \(S_{ABCD}=\frac{AC^2}{2}\Rightarrow S_{MNC}=\frac{3}{8}.\frac{AC^2}{2}=\frac{3}{8}.S_{ABCD}\)
Vậy \(\frac{S_{MNC}}{S_{ABCD}}=\frac{3}{8}.\)
Nối D với N, ta có hình vẽ:
Do tứ giác ABCD là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{DAC}=45^o\)hay \(\widehat{MAN}=45^o\)
Xét \(\Delta AMN\): \(\widehat{ANM}=90^o;\widehat{MAN}=45^o\Rightarrow\Delta AMN\)vuông cân tại \(N\Rightarrow S_{AMN}=\frac{AM^2}{4}\)
Ta có: \(S_{AMN}=S_{DMN}\) (Chung chiều cao và có hai đáy bằng nhau)
\(\Rightarrow S_{AND}=2.S_{AMN}=\frac{AM^2}{2}=\frac{\left(\frac{1}{2}AD\right)^2}{2}=\frac{AD^2}{8}=\frac{S_{ADC}}{4}\)
Ta thấy \(\Delta AND\)và \(\Delta ADC\)chung chiều cao hạ từ D và \(S_{AND}=\frac{1}{4}.S_{ADC}\Rightarrow AN=\frac{1}{4}.AC\)
\(\Rightarrow CN=\frac{3}{4}.AC\)
Lại có: \(S_{MNC}=\frac{MN.CN}{2}=\frac{AN.CN}{2}=\frac{3}{16}.AC^2\)(Do MN = AN)
Mà \(S_{ABCD}=\frac{AC^2}{2}\Rightarrow S_{MNC}=\frac{3}{8}.\frac{AC^2}{2}=\frac{3}{8}.S_{ABCD}\)
Vậy \(\frac{S_{MNC}}{S_{ABCD}}=\frac{3}{8}\)
CM. Ta có thể viết 100...01 = 103n+ 1, trong đó n là số nguyên dương. Sử dụng hằng đẳng thức a3+ b3= (a+b)(a2- a b + b2) với a = 10nvà b = 1, ta thu được (10n)3+ 1 = (10n+ 1)(102n- 10n+ 1). Do (10n+ 1) > 1 và (102n- 10n+ 1) > 1 khi n là nguyên dương nên ta có đpcm.
bạn tham khảo nha
nếu 324:12 không dư thì số chia là:
324:12=27
vì dư nên số chia <27
ta thấy 324:26=12 dư12
=> số chia là 26 số dư là 12
CHÚC HỌC TỐT
Bạn kham khảo tại link:
Bài 271. - GIÁO DỤC TIỂU HỌC - Blog Nguyễn Xuân Trường
Các bạn chứng minh giúp nhé:
* Nhận xét:
- Chiều dài HCN6 bằng cạnh HV5 + cạnh HV1 (1)
- Chiều rộng HCN6 bằng cạnh hình vuông 4 (2)
- Cạnh hình vuông 1 là; 2 cm (Vì S= 4 cm2) (3)
- Cạnh HV2 = cạnh HV3 và gấp đôi cạnh HV1 = 2 x 2 = 4 cm (4)
- Cạnh HV4 = Cạnh HV3 + Cạnh HV1 = 4 + 2 = 6 cm (5)
- Cạnh HV5 = Cạnh HV4 + Cạnh HV1 = 6 + 2 = 8 cm (6)
* Từ (1); (3); (6) => Chiều dài HCN6 = 8 + 2 = 10 cm
* Từ (2); (5) => Chiều rộng HCN6 = 6 cm
=> Diện tích HCN6 là: 10 x 6 = 60 cm2
ab = 10a + b
cd = 10c + d
=> 10a + 10c + b + d chia hết cho 99
=> 10a + b chia hết cho 99
và 10c + d chia hết cho 99
Có 10a + b chia hết cho 99
=> 100. ( 10a + b ) chia hết cho 99
=> 1000a + 100b chia hết cho 99
mà 10c + d chia hết cho 99
=> 1000a + 100b + 10c + d chia hết cho 99
=> abcd chia hết cho 99
+ Các từ có nghĩa khái quát là:
ăn chơi, ăn mặc, ăn nói, ăn diện, ăn học, ăn ở, ăn nằm.
+ Các từ có nghĩa cụ thể là:
ăn bớt, ăn khách, ăn khớp, ăn nhập, ăn theo, ăn xổi, ăn mày, ăn quỵt, ăn mòn.
Các từ có ngĩa khái quát là:
ăn chơi,ăn khách,ăn khớp, ăn mặc,ăn theo,ăn sổi,
ăn ý,ăn diện,ăn dơ,ăn mòn .
Các từ có ngĩa cụ thể là:
ăn bớt,ăn nhập,ăn nói,ăn học,ăn mày,ăn sương,ăn ngọn.
Em có cách khác ạ :
Ta có : \(A=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)
Do \(n\)và \(n+1\)là hai số tự nhiên liên tiếp nên \(n\left(n+1\right)\)có tận cùng là \(0;2;6\)
Suy ra \(A\)có tận cùng là \(1;3;7\). Suy ra \(A⋮5\)
Vậy không tồn tại giá trị của \(n\)để \(A⋮5\)
Giả sử n = 5k + r (với r = 0; 1; 2; 3; 4)
Khi đó \(A=\left(5k+r\right)^2+\left(5k+r\right)+1=25k^2+10kr+5k+\left(r^2+r+1\right)\)
Để A chia hết cho 5 thì \(r^2+r+1\) chia hết cho 5.
Ta thử với r = 0; 1; 2; 3; 4 ta thấy không có giá trị nào để biểu thức trên chia hết cho 5. Vậy không có giá trị nào của n để A chia hết cho 5.