K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ad ơi cho em hỏi cách chứng minh ạ. Và ví dụ như khi làm bài có cần chứng minh lại không ạ?

31 tháng 8 2021

Định lý Đào được coi là khó bởi vì nếu tính toán bằng tọa độ Barycentric phải mất khoảng 40 trang xem tại đây: https://groups.yahoo...s/messages/1539. Nikolaos Dergiades đã có 1 cách chứng minh rất đẹp cho định lý này, tuy nhiên nó không hề sơ cấp: Dao’s Theorem on Six Circumcenters associated.pdf

31 tháng 8 2021

686746898

6 tháng 10 2021

mình nghĩ = 6867 46898 á.

NM
30 tháng 8 2021

ta có : \(a=\frac{bc}{d}\)nên : \(a+d>b+c\Leftrightarrow\frac{bc}{d}+d>b+c\Leftrightarrow bc+d^2>bd+cd\)

\(\Leftrightarrow bc-bd-cd+d^2>0\Leftrightarrow\left(b-d\right)\left(c-d\right)>0\) điều này luôn đúng do b>c>d

Vậy ta có đpcm

31 tháng 8 2021

rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr

10 tháng 4 2019

có phải bạn học đội tuyển toán 6 đúng không

9 tháng 4 2019

Để  pq+17 >2 là số nguyên tố thì pq là số chẵn 

=> p chia hết 2 hoặc q chia hết 2

Vì p, q là số nguyên tố nên có 2 trường hợp xảy ra:

TH1: p=2 

=> 7.p+q=7.2+q=14+q 

q là số nguyên tố 

+) q=3 

Ta có: 7x2+3=17 là số nguyên tố

2x3+17=23 là số nguyên tố

=> q=3 thỏa mãn

+) q chia 3 dư 1 => q=3k+1 (k thuộc N)

7p+q=14+3k+1=15+3k chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố

nên trường hợp này loại

+) q chia 3 dư 2 => q=3k+2 ( k thuộc N)

pq+17=(3k+2).2+17=6k+21 chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố

nên trường hợp này cũng bị loại

Vậy p=2, q=3 là thỏa mãn

TH2: q=2

Ta có: 7p+q=7p+2

    pq+17=2p+17

Vì: p là số nguyên tố  ta có các trường hợp nhỏ sau:

+) Với  p=3

=> 7p+2=23 là số nguyên tố

2p+17=23 là số nguyên tố

=> p =3 thỏa mãn

+) Với p chia 3 dư 1 => p=3k+1 ( k thuộc N)

7p+2=7(3k+1)+2=21k+9 chia hết cho 3 nên không phải là số nguyên tố nên  loại 

+Với p chia 3 dư 2 => p=3k+2 

2p+17=2(3k+2)+17=6k+21 chia hết cho 3 nên không phải là số nguyên tố nên loại

Vậy q=2, p=3 là thỏa mãn

Kết luận cả 2 TH: p=2, q=3 hoawch q=2, p=3

30 tháng 8 2021
cho hình bình hành ABCD có m thuộc B sao cho MB=2MA, N là trung điểm CD. gọi I và J lần lượt là điểm thỏa mãn vectơ BI = m.vectoBC, vecto AJ=n.vectoAI. khi j là trọng tam của tam giác BMN thì m.n bằng bao nhiêu?
30 tháng 8 2021
15djzjJgifusickf
14 tháng 10 2014

gọi 6 số tn lần lượt là :a;b;c;d;e;f

tổng 6 số trên là : a+b+c+d+e+f= 60

trung bình cộng của 5 số cuối =11=>b+c+d+e+f=55=>a=60-55=5

__________________số đầu=9=>a+b+c+d+e=45+=>f=60-45=15

thay a=5, f=15 vào : a+b+c+d+e+f=60 , ta có: 5+b+c+d+e+15=60

                                                                    =>b+c+d+e     =60-5-15=40

trung bình cộng của : a+b+c+d+e= 40:4=10

Vậy trung bình cộng của 4 số ở giữa là 10

19 tháng 10 2014

gọi 6 số tn lần lượt là :a;b;c;d;e;f

tổng 6 số trên là : a+b+c+d+e+f= 60

trung bình cộng của 5 số cuối =11=>b+c+d+e+f=55=>a=60-55=5

__________________số đầu=9=>a+b+c+d+e=45+=>f=60-45=15

thay a=5, f=15 vào : a+b+c+d+e+f=60 , ta có: 5+b+c+d+e+15=60

                                                                    =>b+c+d+e     =60-5-15=40

trung bình cộng của : a+b+c+d+e= 40:4=10

Vậy trung bình cộng của 4 số ở giữa là 10

28 tháng 8 2021

Bài 13

undefinedundefined

 

28 tháng 8 2021

┐ ( ̄ ヘ  ̄) ┌

27 tháng 8 2021

a) CD//Ey

=> ^CBE = ^BEy = 130o

b) Ta có ^xAB + ^ABD = 180o 

=>Ax // CD

Mà CD // Ey 

=> Ax//Ey

27 tháng 8 2021

C.

Có CD//Ey (giả thiết)

=>^DBE+^BEy=180 (hai góc ở vị trí trong cùng phí

=>^DBE=180-^BEy=180-130=50

Có ^ABD+^DBE=40+50=90

=>^ABE=90

=>AB vuông góc BE (ĐPCM)

Nhận thấy n=2 thỏa mãn điều kiện

Với n>2 ta có: 

\(n^6-1=\left(n^3-1\right)\left(n^3+1\right)=\left(n^3-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)\)

Do đó tất cả các thừa số nguyên tố của \(n^2-n-1\)chia hết cho \(n^3-1\)hoặc \(n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Để ý rằng \(\left(n^2-n+1;n^3-1\right)\le\left(n^3+1;n^3-1\right)\le2\)

Mặt khác \(n^2-n+1=n\left(n-1\right)+1\)là số lẻ, do đó tất cả các thừa số nguyên tố của \(n^2-n-1\)chia hết cho \(n+1\)

Nhưng \(n^2-n+1=\left(n+1\right)\left(n-2\right)+3\)

Vì vậy ta phải có \(n^2-n+1=3^k\left(k\in Z^+\right)\)

Vì \(n>2\Rightarrow k\ge2\)

do đó \(3|n^2-n+1\Rightarrow n\equiv2\left(mod3\right)\)

Nhưng mỗi TH \(n\equiv2,5,8\left(mod9\right)\Rightarrow n^2-n+1\equiv3\left(mod9\right)\)(mâu thuẫn)

Vậy n=2

4 tháng 3 2020

Bài làm rất hay mặc dù làm rất tắt.

Tuy nhiên:

Dòng thứ 4: Ước số nguyên tố của \(n^2-n+1\)chia hết cho \(n^3-1\)hoặc \(n^2-1\)( em viết thế này không đúng rồi )

------> Sửa: ước số nguyên tố của \(n^2-n+1\) chia hết \(n^3-1\) hoặc  \(n^2-1\)

Hoặc:  ước số nguyên tố của \(n^2-n+1\) là ước  \(n^3-1\) hoặc  \(n^2-1\)

Dòng thứ 6 cũng như vậy:

a chia hết b khác hoàn toàn a chia hết cho b 

a chia hết b nghĩa là a là ước của b ( a |b)

a chia hết cho b nghĩa là b là ước của a.( \(a⋮b\))

3 dòng cuối cô không hiểu  em giải thích rõ giúp cô với. Please!!!!

Nhưng cô có cách khác dễ hiểu hơn này:

\(n^2-n+1=3^k\);

 \(n+1⋮3\)=> tồn tại m để : n + 1 = 3m

=> \(\left(n+1\right)\left(n-2\right)+3=3^k\)

<=>\(3m\left(n+1-3\right)+3=3^k\)

<=> \(m\left(n+1\right)-3m+1=3^{k-1}\)

=> \(m\left(n+1\right)-3m+1⋮3\)

=> \(1⋮3\)vô lí

11 tháng 12 2016

a)106:6+101:6

=(106+101):6

=207:6

=34,5

b)100:9-79,3:9

=(100-79,3):9

=20,7:9

=2,3

11 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn