Mọi người ơi. Cho em hỏi là cái phương pháp thêm bớt cùng 1 hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử thì làm sao để mình biết nên thêm bớt thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2
Do a chia hết cho 7 nên a - 7 cũng chia hết cho 7
a + 1 chia hết cho 8 nên a - 7 cũng chia hết cho 8 (a + 1 bớt đi 8 đơn vị)
a+ 2 chia hết cho 9 nên a - 7 cũng chia hết cho 9 (a+ 2 bớt đi 9 đv)
Vậy a- 7 đều chia hết cho 7;8;9 nên a - 7 chia hết cho tích 7 x8 x9 = 504
Nếu a - 7 = 504 thì a = 504 + 7 = 511( thoả mãn)
Nếu a - 7 = 504 x 2 = 1008 thì a = 1008 + 7 = 1015 loại vì a là số có 3 chữ số
Vậy 3 số cần tìm là 511; 512; 513
gọi 3 số cần tìm là a;a+1;a+2.theo bài ra ta có:
a chia hết cho 7
suy ra a-7 chia hết cho 7
a+1 chia hết cho 8
suy ra a+1-8=a-7 chia hết cho 8
a+2 chia hết cho 9
suy ra a+2-9=a-7 chia hết cho 9
suy ra a-7 chia hết cho 7;8;9
suy ra a-7 chia hết cho 504
suy ra a-7=504 suy ra a=511;a+1=512;a+2=513
Gọi số m vải loại II mua được là x(x>0)
-theo bài ra ta có-;51/x=85/100
=> x=51.100/85=60(thỏa mãn điều kiện)
Đ/S;60 m -LÀM NHƯ LÒ ÔNG TUẤN KIỂU J CŨNG ĐÚNG-?
1 học sinh ăn hết số gạo trong :100*26= 2600(ngày)
Số học sinh lúc sau là:100+30=130(học sinh)
Số gạo đủ cho học sinh ăn trong :2600/130=20(ngày)
Đáp số: 20 ngày
1 học sinh ăn hết số gạo đó trong :
100*26=2600(ngay)
nhưng thực tế nhà trường có thêm 30 học sinh nên số học sinh lúc đó là:
100+30=130(học sinh)
số gạo dự trữ đủ cho số học sinh ăn hết trong
2600/130=20( ngay)
Hình em tự vẽ nhé.
Từ B ta kẻ BI vuông góc với ME, căt ME tại I. Dễ dàng chứng minh được tam giác BHI bằng tam giác EIH nên BH = EI.
Mà EI = ME+MI. Vậy để chứng minh: MD+ME=BH ta chỉ cần chứng minh MI=MD.
Do BỊ vuông góc EI, EI vuông góc với AC nên BỊ song song AC.
Vậy: \(\widehat{IBC}=\widehat{ACB}\)(hai góc so le trong).
DO tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)Suy ra: \(\widehat{IBC}=\widehat{ABC}.\)
Xét tam giác BMD và tam giác BMI:
Có BM chung .
\(\widehat{IBC}=\widehat{ABC}.\)
\(\widehat{D}=\widehat{I}=90^o.\)
Vậy: \(\Delta BMD=\Delta BMI\)(ch. gn).
Suy ra: IM=MD. Vậy ta có điều phải chứng minh.
1, gọi số học sinh khối 6 là x (x thuộc N*; x < 500; học sinh)
nếu xếp vào hàng 6;8;10 em thì vừa đủ nên x thuộc BC(6;8;10)
có 6 = 2.3 ; 8 = 2^3; 10 = 2.5
=> BCNN(6;8;10) = 2^3.3.5 = 120
=> x thuộc B(120) mà x < 500 và x thuộc N*
=> x thuộc {120; 240; 480}
VÌ x ; 7 dư 3 đoạn này đề sai
Lượng muối chứa trong 400 gam nước biển có 4% muối là :
400 : 100 x 4 = 16 (g)
Lượng nước chứa 2% muối có 16 g muối là:
100 : 2 x 100 = 800 (g)
Lượng nước phải thêm vào :
800 - 400 = 400 (g)
Đáp số : 400 gam nước
k mk nha bn
lượng nước muối có trong biển là:
400.4:100=16g
dung dịch chứa 2% muối là:
100:2x16=800g
lượng nước phải thêm là:
800-400=400g
đáp số:400g
Nửa chu vi là: 392 : 2 = 192 (m)
C. dài là: 735 :5 = 147 (m)
C. rộng là: 192 - 147 = 45 (m)
Diện tích là: 147 * 45 = 6615 (m2)
Đáp số: 6615 m2
Nửa chu vi là: 392 : 2 = 192 (m)
C. dài là: 735 :5 = 147 (m)
C. rộng là: 192 - 147 = 45 (m)
Diện tích là: 147 x 45 = 6615 (m2)
Đáp số: 6615 m2
Có thể thêm bớt để xuất hiện hiệu hai bình phương. Ví dụ: PTĐTTNT: \(x^4+64\)
Nhận thấy \(64=8^2\), \(x^4=\left(x^2\right)^2\)nên ta tìm cách thêm bớt để xuất hiện hằng đẳng thức thứ nhất.
\(x^4+64=x^4+2.x^2.8+8^2-16x^2\)\(=\left(x^2+8\right)^2-\left(4x\right)^2\)\(=\left(x^2+4x+8\right)\left(x^2-4x+8\right)\)
(thêm bớt \(16x^2,-16x^2\))
Ta gặp may ở chỗ \(16x^2=\left(4x\right)^2\)nên phân tích dễ dàng hơn.
Có thể thêm bớt để xuất hiện nhân tử chung. Ta có một lưu ý:
Các đa thức có dạng \(x^{3m+1}+x^{3n+2}+1\)với \(m,n\inℕ\)khi phân tích thành nhân tử thì đều có nhân tử chung là \(x^2+x+1\)
Ví dụ: PTĐTTNT: \(x^4+x^2+1\)\(\left(\hept{\begin{cases}4=3.1+1\\2=3.0+2\end{cases}}\right)\)
Ta thấy trong đa thức này thiếu hạng tử \(x\)nên ta thêm bớt \(x,-x\)như sau:
\(x^4+x^2+1\)\(=x^4-x+x^2+x+1\)\(=x\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)\(=\left(x^2+x+1\right)\left[x\left(x-1\right)+1\right]\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)
Nói chung ở dạng bài này, nếu đa thức ban đầu thiếu cái gì trong \(x^2,x,1\)thì thêm cái đó, miễn làm sao nhớ bớt đi là được.
Cũng có thể giải bài này theo cách thêm bớt làm xuất hiện hiệu hai bình phương như sau:
\(x^4+x^2+1\)\(=x^4+2x^2+1-x^2\)\(=\left(x^2+1\right)^2-x^2\)\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)
Ta lại gặp may ở chỗ \(x^2\)nên dễ phân tích.
bạn ghi gì vậy mk ko hiểu