Cho a,b,c là số thực dương thỏa mãn a + b + c = 1. CMR :
\(\frac{a}{1+b-a}+\frac{b}{1+c-b}+\frac{c}{1+a-c}\ge1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ bất đẳng thức Cô si ta có:
\(4\left(ab+bc+ca\right)\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\le\left[\frac{ab+bc+ca}{ca}+ca\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\right]^2\)
\(\Rightarrow\)Ta cần chứng minh:
\(\frac{ab+bc+ca}{ca}+ca\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\le\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\)
Vì vai trò của a, b, c trong bất đẳng thức như nhau, nên không mất tính tổng quát ta giả sử \(a\ge b\ge c\)nên bất đẳng thức cuối cùng đùng. Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 1:
\(A=\left(1-\frac{1}{1+2}\right)\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right)...\left(1-\frac{1}{1+2+3+...+1986}\right)\)
Nhận xét: \(1-\frac{1}{1+2+...+n}=1-\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{n^2+n-2}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)
Do đó: \(\left(1-\frac{1}{1+2}\right)\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right)...\left(1-\frac{1}{1+2+...+1986}\right)\)
\(=\frac{1\cdot4}{2\cdot3}\cdot\frac{2\cdot5}{3\cdot4}\cdot...\cdot\frac{1985\cdot1988}{1986\cdot1987}=\frac{1\cdot4\cdot1988}{1986\cdot3}=\frac{3976}{2979}\)
Bài 2:
\(\frac{4^5+4^5+4^5+4^5}{3^5+3^5+3^5}\cdot\frac{6^5+6^5+6^5+6^5+6^5+6^5}{2^5+2^5}=2^x\)
\(\Rightarrow\frac{4\cdot4^5}{3\cdot3^5}\cdot\frac{6\cdot6^5}{2\cdot2^5}=2^x\)\(\Rightarrow\frac{4^6}{3^6}\cdot\frac{6^6}{2^6}=2^x\)
\(\Rightarrow\frac{\left(2^2\right)^6}{3^6}\cdot\frac{\left(2\cdot3\right)^6}{2^6}=2^x\)\(\Rightarrow\frac{2^{12}}{3^6}\cdot\frac{2^6\cdot3^6}{2^6}=2^x\)
\(\Rightarrow\frac{2^6\cdot3^6\cdot2^{12}}{2^6\cdot3^6}=2^x\)\(\Rightarrow2^{12}=2^x\Rightarrow x=12\)
\(\frac{3}{5}=\frac{24}{40};\frac{3}{8}=\frac{15}{40};\frac{3}{10}=\frac{12}{40};\frac{3}{2}=\frac{60}{40}\)
\(\frac{3}{5}=\frac{3\times8}{5\times8}=\frac{24}{40}\)
\(\frac{3}{8}=\frac{3\times5}{8\times5}=\frac{15}{40}\)
\(\frac{3}{10}=\frac{3\times4}{10\times4}=\frac{12}{40}\)
\(\frac{3}{2}=\frac{3\times20}{2\times20}=\frac{60}{40}\)
Ba bạn đó đều nêu ra các trường hợp về các giải nhất nhì ba nhưng đều không đúng
Như thế là phải có giải đặc biệt rồi mà 3 bạn chọn trong 4 giải thì sẽ có 36 cách chọn
Nên khả năng chọn đúng là rất thấp
Do đó tốt muốn biết chính xác thì phải hỏi cô Phương nhé
Diện tích hình thang ABCD là:
\(\left(30+50\right)\div2\times25=1000\left(cm^2\right)\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(30\times25\div2=375\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình thang ABCD là (30+50):2x25=1000(cm*2) Diện tích hình tam giác ABC là 30x50:2=375(cm*2)
Tất cả đều đúng bởi vì khi bạn lật hình thứ hai nằm ngang thì sẽ được hình thứ nhất
~HT~
cách 1 : diện tích hình tam giác EMN là: 6x3=18(cm2) đáp số :18cm2 cách 2 : diện tích hình tam giácEMN là : 6+6+6=18(cm2) đáp số : 18 cm2
ta có diện tích BACD là : \(18\times18=324cm^2\)
Diện tích AEN bằng diện tích BEM và là : \(6\times\frac{\left(18-6\right)}{2}=36cm^2\)
Diện tích hình thang DNMC là : \(\left(6+18-6\right)\times\frac{18}{2}=162cm^2\)
vậy diện tích EMN là : \(324-36\times2-162=90cm^2\)
NẾU ĐÚNG THÌ CHO MÌNH 1 LIKE NHA
Coi giá mua của cái tủ là 100% thì giá bán là:
100% + 20% = 120% (giá mua)
Nếu bán cái tủ cao hơn giá bán thực tế thì được lãi 20% giá bán, nên nếu coi giá bán là 100% thì được lãi 20% hay giá mua so với giá bán lúc ấy là:
100% - 20% = 80% (giá bán)
Vậy 60000 ứng với số % giá mua là:
120% - 80% = 40% (giá mua)
Giá mua chiếc tủ đó là:
60000 : 40 x 100 = 150000 (đồng)
Đáp số: 150000 đồng
Theo bài ra, số tiền lãi bằng 1/5 giá bán nên số tiền lãi bằng 1/4 giá mua.
60000 đồng ứng với :
1/4 - 1/5 = 1/20 ( giá mua )
Gía mua cái tủ đó là :
60000 : 1/20 = 1200000 ( đồng )
Đáp số : 1200000 đồng
=1950 kg gạo nha
~HT~
k cho mình nha mình đang tăng SP
@@@@@@@@@@@@@@
ta có \(\frac{a}{1+b-a}+a\left(1+b-a\right)\ge2a\)hay \(\frac{a}{1+b-a}\ge a\left(1+a-b\right)=a\left(2a+c\right)\)
tương tự ta sẽ có :
\(\frac{a}{1+b-a}+\frac{b}{1+c-b}+\frac{c}{1+a-c}\ge2a^2+2b^2+2c^2+ab+ac+bc\)
\(\ge\frac{3}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)+\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\right)\ge\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)^2+\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)^2\)
\(\ge\left(a+b+c\right)^2=1\)
vậy ta có điều phải chứng minh
dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
vì bạn muốn làm bằng BDT Bunhia nên mình làm cách đó nhé :
ta có : \(\left[a\left(1+b-a\right)+b\left(1+c-b\right)+c\left(1+a-c\right)\right]\left(\frac{a}{1+b-a}+\frac{b}{1+c-b}+\frac{c}{1+a-c}\right)\)
\(\ge\left(a+b+c\right)^2=1\) ( áp dụng Bunhia )
nên ta có : \(VT\ge\frac{1}{a\left(1+b-a\right)+b\left(1+c-b\right)+c\left(1+a-c\right)}=\frac{1}{a\left(2b+c\right)+b\left(2c+a\right)+c\left(2a+c\right)}\)
\(\ge\frac{1}{3\left(ab+bc+ca\right)}\) mà \(ab+bc+ca\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\frac{1}{3}\)
nên ta có : \(VT\ge\frac{1}{3\times\frac{1}{3}}=1=VP\) vậy ta có đpcm