K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2016

áp dụng BĐT Cosi cho từng cặp số: (bc/a + ca/b ); (ac/b + ab/c); (ab/c + bc/a)

kết quả cuối cùng là: VT >= a +b +c =1

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=b=c =1/3

4 tháng 3 2016

Biết Chớt liền

có ai kết bạn với tớ ko

4 tháng 3 2016

Tớ mà biết thì chết liền !!!!!

2 tháng 3 2016

Ta có : 

x + 1 chia hết cho 2 => x - 1 chia hết cho 2

x + 2 chia hết cho 3 => x - 1 chia hết cho 3

x + 3 chia hết cho 4 => x - 1 chia hết cho 4

x + 4 chia hết cho 5 => x - 1 chia hết cho 5

x + 5 chia hết cho 6 => x - 1 chia hết cho 6

x + 5 chia hết cho 7 => x - 1 chia hết cho 7

=> x - 1 ∈ BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 )

2 = 2 ; 3 = 3 ; 4 = 22 ; 5 = 5 ; 6 = 2.3 ; 7 = 7 => BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ) = 22.3.5.7 = 420

=> BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ) = { 0 ; 420 ; 840 ; 1260 ; ... ; 420n } ( n ∈ N )

Mà x là số có 3 chữ số => x - 1 ∈ { 420 ; 840 }

TH1 : x - 1 = 420 => x = 420 + 1 => x = 421 ( TM )

TH2 : x - 1 = 840 => x = 840 + 1 => x = 841 ( TM )

Vậy x ∈ { 421 ; 841 }

là số 1

Nếu đúng k đúng dùm mik nha!

15 tháng 2 2016

Ch0 a>0 và n là 1 số tự nhiên

Chứng minh rằng an+1an−2⩾n2(a+1a−2)

Lời giải:

Bất đẳng thức tương đương với (an−1+an−2+...+a+1)≥n2an−1 (hiển nhiên theo AM-GM)

Cách khác:

Do tính đối xứng giữa a và 1a nên ta có thể giả sử a ≥ 1.  đặt √a =x ≥ 1.bdt ⇔ x2n+1x2n−2≥n2(x2+1x2−2)⇔(xn−1xn)2≥n2(x−1x)2⇔x^{n}-\frac{1}{x^{n}}\geq n(x-\frac{1}{x})$①.

Với x=1 thì ① đúng

Với x>1 thì ① ⇔xn−1+xn−3...+1xn−3+1xn−1≥n (đúng vì theo bđt AM-GM).

Dấu bằng xảy ra khi x=1 ⇔a=1

 

15 tháng 2 2016

đáp án là 24

14 tháng 2 2016

Lấy 1 nghiệm là \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) và 1 nghiệm là biểu thức liên hợp với nó \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\), tổng hai nghiệm là \(2\sqrt{2}\) và tích hai nghiệm là -1. Theo định lý Viet, hai số \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) và \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\) là nghiệm của phương trình:

\(x^2-2\sqrt{2}x-1=0\)

Phương trình trên chưa phải là phương trình có hệ số hữu tỉ (vì \(2\sqrt{2}\) là số vô tỉ. Ta lại nhân cả hai vế của phương trình trên với \(x^2-1+2\sqrt{2}x\) ta được phương trình sau:

\(\left(x^2-1-2\sqrt{2}x\right)\left(x^2-1+2\sqrt{2}x\right)=0\)

Hay là:

\(\left(x^2-1\right)^2-8x^2=0\)

Đây là phương trình có các hệ số hữu tỉ và có 1 nghiệm là \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

12 tháng 2 2016

pt là x2+2\(\sqrt[]{2}\)x-1=0

31 tháng 1 2016

Hệ phương trình:

    \(\frac{60+12.60y}{75.12}=\frac{72+15.72y}{81.15}=\frac{96+18.96y}{18x}\)

Giải ra ta được y=\(\frac{1}{12}\),x=100

Vậy số bò là 100 con

31 tháng 1 2016

giải bài toán bằng cách lập hpt

12 tháng 12 2015

31 bóng sẽ sáng. Đó là bóng số 1 và những bóng có số thứ tự là những số chính phương nhỏ hơn 1000. Bởi vì để 1 bóng sáng tức phải có N lẻ lần nhấn vào công tắc. Mà 1 công tắc chỉ được nhấn bởi các ước số của nó (do 1 con khỉ chỉ bấm vào công tắc là bội số của nó). Do đó ta phải có số lượng ước số của 1 bóng đèn là lẻ thì nó mới sáng được. Điều này chỉ thỏa với số 1 và các số chính phương. Do số 1 chỉ có 1 ước là 1. Trường hợp số chính phương là 1 số được bình phương từ 1 số nhỏ hơn. Do đó trong bộ ước số của nó ngoài các cặp ước số thì xuất hiện 1 ước số không có cặp. Điều này là thỏa yêu cầu số lượng ước số là lẻ. Do đó các bóng sáng được là 1, 4, 9, 16, 25, 36, 49,64,81,100,... Cứ thế đến 961 = 31 *31.

Tick cho mk nha

12 tháng 12 2015

 
Nguyễn Hữu Huy cái gì mà chả linh tinh 

18 tháng 11 2015

5 học sinh lớp 8 tham gia

18 tháng 11 2015

có 5 học sinh lớp 8 tham gia

tích cho mình nhé !!!