K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2016

Ta có a3 + b3 +c3 -3abc = (a+b)-3ab(a+b) - 3abc + c3 
                                    = (a+b+c)[(a+b)2 -c(a+b) +c2 ] -3ab(a+b+c)

                                    = 1/2 (a+b+c)(2a2 +2b2 +2c2 -2ab-2bc-2ac)

                                    = 1/2 (a+b+c) [(a-b)2 +(b-c)2 + (c-a)2 ] 

                                    =0 ( vì bài dài nên mk nhắc giải thích bạn tự hiểu nhé)

=> a+b+c=0 hoặc a=b=c

Th1: a+b+c=0 => b-c=-a; c-a=-b; a-b=-c

=> P= 1

Th2 : a=b=c Loại (vì mẫu ko thể bằng không)

Vậy P=1

bài làm còn sơ sài mong bạn thông cảm

  

7 tháng 10 2016

Online Math sai rồi nhé.

a + b + c = 0 thì b + c mới là - a

ĐÚng là b - c = -a - 2c

Tương tự với c - a, a - b

Em tính ra , băn khoăn mỗi chỗ đó nên mới không làm được bài toán này. 

8 tháng 10 2016

e học mới có lớp 5 tuy em lớn nhất tiểu học 1 năm nữa là em nhỏ nhất cơ sở

8 tháng 10 2016

tớ mới lớp 6

7 tháng 10 2016

có ˆAME=ˆEHBAME^=EHB^ ( do MEHB nội tiếp)

ˆEHB=ˆENCEHB^=ENC^ ( HENC nội tiếp)

⇒ˆAME=ˆENC⇒AME^=ENC^

Vậy AMEN nội tiếp

Ta có M, N là trung điểm AB, AC nên MN song song BC nên

ˆNMH=ˆMHBNMH^=MHB^  ( MN song song BC)

ˆMHB=ˆMBHMHB^=MBH^ ( tam giác BMH cân ở M)

nênˆMBHˆNMHMBH^NMH^

mà ˆMBHMBH^ bằng nữa số đo cung MH nên $\widehat{NMH} bằng nữa số đo cung MH

vậy $\widehat{NMH} là góc tạo bởi tiếp tuyến bởi dây cung. suy ra MN là tiếp tuyến của (MBH)

Tương tự MN là tiếp tuyến của (NHC)

Gọi K là giao điểm của EH và MN

Ta có MK2=KE.KHMK2=KE.KH

NK2=KE.KHNK2=KE.KH

suy ra MK=KN. có nghĩa là HE đi qua trung điểm MN

9 tháng 10 2016

chịu ????????????????

9 tháng 10 2016

chịu ????????????????

9 tháng 10 2016

BẠN ơi bạn có ghi nhầm đề bài ko vậy?

7 tháng 10 2016

A B C D K H I O M

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Từ O kẻ OM song song với CI , suy ra OM cũng song song với KD và BH

Ta có \(\hept{\begin{cases}OA=OC\\OM\text{//}CI\end{cases}\Rightarrow}\)OM là đường trung bình tam giác ACI => \(CI=2OM\left(1\right)\)

Lại có \(\hept{\begin{cases}DK\text{//}OM\text{//}BH\\OD=OB\end{cases}\Rightarrow}\)OM là đường trung bình của hình thang BHKD

\(\Rightarrow KD+BH=2OM\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH+CI+DK=4OM\le4OA\left(\text{hằng số}\right)\)

Vậy \(BH+CI+KD\) đạt giá trị lớn nhất bằng 4OA khi \(\hept{\begin{cases}OM=OA\\OM\perp d\end{cases}}\Rightarrow\)đường thẳng d vuông góc với CA tại A

9 tháng 10 2016

h di ma 

6 tháng 10 2016

???ng tr�n c: ???ng tr�n qua B_1 v?i t�m O ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [A, C] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [D, E] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [O, D] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [O, E] ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng p: ?o?n th?ng [B, O] ?o?n th?ng q: ?o?n th?ng [C, O] ?o?n th?ng r: ?o?n th?ng [D, K] ?o?n th?ng s: ?o?n th?ng [I, E] ?o?n th?ng t: ?o?n th?ng [O, M] O = (0.76, 0.64) O = (0.76, 0.64) O = (0.76, 0.64) ?i?m B: ?i?m tr�n c ?i?m B: ?i?m tr�n c ?i?m B: ?i?m tr�n c ?i?m C: ?i?m tr�n c ?i?m C: ?i?m tr�n c ?i?m C: ?i?m tr�n c ?i?m A: Giao ?i?m c?a f, g ?i?m A: Giao ?i?m c?a f, g ?i?m A: Giao ?i?m c?a f, g ?i?m M: ?i?m tr�n c ?i?m M: ?i?m tr�n c ?i?m M: ?i?m tr�n c ?i?m D: Giao ?i?m c?a j, h ?i?m D: Giao ?i?m c?a j, h ?i?m D: Giao ?i?m c?a j, h ?i?m E: Giao ?i?m c?a j, i ?i?m E: Giao ?i?m c?a j, i ?i?m E: Giao ?i?m c?a j, i ?i?m I: Giao ?i?m c?a l, n ?i?m I: Giao ?i?m c?a l, n ?i?m I: Giao ?i?m c?a l, n ?i?m K: Giao ?i?m c?a m, n ?i?m K: Giao ?i?m c?a m, n ?i?m K: Giao ?i?m c?a m, n

a. Ta thấy \(\widehat{CBA}=\frac{sđ\left(BC\right)}{2}\) (Kí hiệu số đo cùng BC là sđ(BC) )

Lại có \(\widehat{DOC}=\widehat{DOM}+\widehat{MOE}=\frac{\widehat{BOM}}{2}+\widehat{\frac{MOC}{2}}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{sđ\left(BC\right)}{2}\)

Vậy \(\widehat{CBA}=\widehat{DOE}\)

Lại có \(\widehat{BDI}=\widehat{ODE}\) (Do BD và DM là hai tiếp tuyến)

Vậy nên \(\Delta BDI\sim\Delta ODE\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{DI}{DE}=\frac{BD}{OD}\Rightarrow DB.DE=DI.DO\left(đpcm\right)\)

b. Ta thấy do \(\Delta BDI\sim\Delta ODE\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{BID}=\widehat{OED}=\widehat{OEC}\)

\(\Rightarrow\)OIEC là tứ giác nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{OIE}=\widehat{OCE}=90^o\Rightarrow EI\perp DO.\)

Tương tự \(DK\perp DE.\)

Xét tam giác ODE có OM, DK , EI là các đường cao nên chúng đồng quy.

6 tháng 10 2016

la sao

8 tháng 10 2016

Ta có:

x = \(\frac{1}{2}\)\(\sqrt{\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}}\)

  = \(\frac{1}{2}\)\(\sqrt{\frac{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}{1}}\)

  = \(\frac{1}{2}\)(\(\sqrt{2}\)-1)

=> 2x = \(\sqrt{2}\)-1

=> (2x)2= ( \(\sqrt{2}\)-1)2

=> 4x2= 2-2\(\sqrt{2}\)+1

=> 4x2= -2( \(\sqrt{2}\)-1)+1

=> 4x2= -4x +1 => 4x2+4x-1=0

Lại có:

A1= (\(4x^5\)+\(4x^4\)- \(x^3\)+1)19

   = [  x3( 4x2+4x-1) +1]19

   =1

    A2=( \(\sqrt{4x^5+4x^4-5x^3+5x+3}\))3

       = (\(\sqrt{x^3\left(4x^2+4x-1\right)-x\left(4x^2+4x-1\right)+\left(4x^2+4x-1\right)+4}\))3

       = 23=8

  A3= \(\frac{1-\sqrt{2x}}{\sqrt{2x^2+2x}}\)

     = \(\sqrt{2}\)- \(\sqrt{2}\)\(\sqrt{1-\sqrt{2}}\)

Cộng 3 số vào ta được A

6 tháng 10 2016

no biet

5 tháng 10 2016

Dễ nhận thấy pt này có một nghiệm là 1 nên ta sẽ tạo nhân tử là x-1

Ta có: \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

<=>  \(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

<=>    \(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

<=>  \(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=1\\2x^3+6x-x-6=0\end{cases}}\)

Bạn có thể giải pt 2x3+6x-x-6=0 bằng pp Cardano nha, cm dài lắm

5 tháng 10 2016

Ta tách được \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3+6x-x-6\right)=0\)

Vậy pt có 1 nghiệm x= 1.

Ta giải pt bậc ba theo công thức Cardano:

\(2x^3+6x^2-x-6=0\left(1\right)\Leftrightarrow x^3+3x^2-\frac{1}{2}x-3=0\)

Đặt \(x=y-1\Rightarrow y^3-\frac{7}{2}y-\frac{1}{2}=0\left(2\right)\)

\(\Delta=27\left(\frac{-1}{2}\right)^2-4\left(\frac{7}{2}\right)^3=-\frac{659}{4}< 0\)

Vậy pt (2) có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left(-\frac{\sqrt{42}}{3};\frac{\sqrt{42}}{3}\right)\)

Đặt \(y=\frac{\sqrt{42}}{3}cost\left(t\in\left(0;\pi\right)\right)\). Thay vào pt(2) ta có: \(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\)

Ta tìm được 3 nghiệm t thuộc khoảng \(\left(0;\pi\right)\), sau đó tìm cost rồi suy ra y và x.

Cô tìm một nghiệm để giúp em kiểm chứng nhé. Em có thể thay giá trị nghiệm để kiểm tra.

\(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\Rightarrow t=\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\Rightarrow y=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\)

Vậy \(x=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}-1\). Đó là một nghiệm, em có thể tìm 2 nghiệm còn lại bằng cách tương tự.