K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Không ai thảo luận câu này sao. T khởi động trước nhá.

Ta có: \(\cos\left(\dfrac{A-B}{2}\right)=\dfrac{\cos\left(\dfrac{A-B}{2}\right).\cos\left(\dfrac{A+B}{2}\right)}{\sin\dfrac{C}{2}}\)

\(=\dfrac{\cos A+\cos B}{2\sqrt{\dfrac{1-\cos C}{2}}}=\dfrac{\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}+\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ca}}{2\sqrt{\dfrac{1-\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2ab}}{2}}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{\left(a+b\right)\left(c^2-\left(a-b\right)^2\right)}{abc}}{2\sqrt{\dfrac{c^2-\left(a-b\right)^2}{ab}}}=\dfrac{\left(a+b\right)\sqrt{c^2-\left(a-b\right)^2}}{2c\sqrt{ab}}\)

Ta sẽ chứng minh: \(\dfrac{\left(a+b\right)\sqrt{c^2-\left(a-b\right)^2}}{2c\sqrt{ab}}\le\dfrac{a+b}{\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2abc^2}{c^2-\left(a-b\right)^2}\ge a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow2abc^2-\left(a^2+b^2\right)\left(c^2-\left(a-b\right)^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left(a^2+b^2-c^2\right)\ge0\) (đúng vì tam giác ABC nhọn)

\(\Rightarrow\cos\left(\dfrac{A-B}{2}\right)\le\dfrac{a+b}{\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}}\left(1\right)\)

Tương tự ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\cos\left(\dfrac{B-C}{2}\right)\le\dfrac{b+c}{\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}}\left(2\right)\\\cos\left(\dfrac{C-A}{2}\right)\le\dfrac{c+a}{\sqrt{2\left(c^2+a^2\right)}}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta được ĐPCM.

18 tháng 4 2017

Thảo luận mình là người thứ 2

Chẳng thấy đề có kết nối giữa hai đại lượng [(ABC);(a,b,c)]

gì cả --> thiếu mối liên lạc cần thiết -->đề chưa thực sự rõ rằng --->Đề có suy biến --->lời giải (nếu có) phải là lời giải biện luận theo đề--->chưa thể chấp nhận lời giải trên

7 tháng 4 2017

d, Trên mặt phẳng bờ AB không chứa C dựng tia tiếp tuyến Ax.
=> Ax vuông góc với OA. (1)
Vì tứ giác BCEF nội tiếp (cmt)
=> Góc ACB = Góc AFE
Mà góc BAx = góc ACB ( = 1/2 sđ cung AB )
=> Góc AFE = góc BAx
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> Ax // EF (2)
Từ (1) và (2) => OA vuông góc với EF

3 tháng 4 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}x^8y^8+y^4=2x\left(☺\right)\\2x+2=2x\left(1+y\right)\sqrt{xy}\left(☻\right)\end{matrix}\right.\)

\(pt\left(☻\right)\Leftrightarrow x+1=x\left(1+y\right)\sqrt{xy}\)

Ta dễ dàng suy ra \(x;y>0\)

Chia 2 vế của \(pt\left(☻\right)\) cho \(x\sqrt{x}\) ta có:

\(pt\left(☻\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{xy}-1\right)\left(xy+\sqrt{xy}+x+1\right)=0\)

Từ \(x;y>0\Rightarrow xy>0\Rightarrow xy+\sqrt{xy}+x+1>0\) (loại)

Suy ra \(\sqrt{xy}-1=0\Rightarrow\sqrt{xy}=1\Rightarrow x=\dfrac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\left(☺\right)\Leftrightarrow\left(y-1\right)\left(y^4+y^3+y^2+y+2\right)=0\)

Do \(y>0\)\(\Rightarrow y^4+y^3+y^2+y+2>0\) (loại)

\(\Rightarrow y-1=0\Rightarrow y=1\Rightarrow x=y=1\)

Vậy hpt có 1 cặp nghiệm duy nhất \((x;y)=(1;1)\)

3 tháng 4 2017

xí bài này nhé, 15 phút sau quay lại làm

1 tháng 4 2017

Thôi đang rảnh, giúp bạn bài này luôn vậy!!

Giải:

Ta có:

\(VT=\left(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\right)+\left(\dfrac{b^2}{b+c}+\dfrac{c^2}{c+a}+\dfrac{a^2}{a+b}\right)=A+B\)

\(A+3=\dfrac{1}{2}\left[\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\right]\left[\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right]\)

\(\ge\dfrac{1}{2}3\sqrt[3]{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}3\sqrt[3]{\dfrac{1}{a+b}\dfrac{1}{b+c}\dfrac{1}{c+a}}=\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow A\ge\dfrac{3}{2}\)

\(1^2=\left(a+b+c\right)^2\le\left(\dfrac{a^2}{a+b}+\dfrac{b^2}{b+c}+\dfrac{c^2}{c+a}\right)\left(a+b+b+c+c+a\right)\)

\(\Leftrightarrow1\le B.2\Leftrightarrow B\ge\dfrac{1}{2}\)

Từ đó ta có: \(VT\ge\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}=2=VP\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

1 tháng 4 2017

\(\dfrac{a+b^2}{b+c}+\dfrac{b+c^2}{c+a}+\dfrac{c+a^2}{a+b}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a\left(a+b+c\right)+b^2}{b+c}+\dfrac{b\left(a+b+c\right)+c^2}{c+a}+\dfrac{c\left(a+b+c\right)+a^2}{a+b}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+ab+ac+b^2}{b+c}+\dfrac{ab+b^2+bc+c^2}{c+a}+\dfrac{ca+bc+c^2+a^2}{a+b}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+b^2+a\left(b+c\right)}{b+c}+\dfrac{b^2+c^2+b\left(c+a\right)}{c+a}+\dfrac{c^2+a^2+c\left(a+b\right)}{a+b}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+b^2}{b+c}+\dfrac{b^2+c^2}{c+a}+\dfrac{c^2+a^2}{a+b}+1\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+b^2}{b+c}+\dfrac{b^2+c^2}{c+a}+\dfrac{c^2+a^2}{a+b}\ge1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{\left(a^2+b^2\right)^2}}{b+c}+\dfrac{\sqrt{\left(b^2+c^2\right)^2}}{c+a}+\dfrac{\sqrt{\left(c^2+a^2\right)^2}}{a+b}\ge1\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz dạng phân thức

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{\left(a^2+b^2\right)^2}}{b+c}+\dfrac{\sqrt{\left(b^2+c^2\right)^2}}{c+a}+\dfrac{\sqrt{\left(c^2+a^2\right)^2}}{a+b}\ge\dfrac{\left(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{\left(a^2+b^2\right)^2}}{b+c}+\dfrac{\sqrt{\left(b^2+c^2\right)^2}}{c+a}+\dfrac{\sqrt{\left(c^2+a^2\right)^2}}{a+b}\ge\dfrac{\left(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\right)^2}{2}\)

Áp dụng bất đẳng thức Mincopski

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\ge\sqrt{2\left(a+b+c\right)^2}=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\right)^2\ge2\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\right)^2}{2}\ge1\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{\left(a^2+b^2\right)^2}}{b+c}+\dfrac{\sqrt{\left(b^2+c^2\right)^2}}{c+a}+\dfrac{\sqrt{\left(c^2+a^2\right)^2}}{a+b}\ge1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b^2}{b+c}+\dfrac{b+c^2}{c+a}+\dfrac{c+a^2}{a+b}\ge2\) ( đpcm )

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

25 tháng 3 2017

Trước tiên ta cần chứng minh:

\(a^2+b^2+c^2+2abc+1\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)

Trong 3 số \(\left\{{}\begin{matrix}a-1\\b-1\\c-1\end{matrix}\right.\) sẽ có ít nhất 2 số cùng dấu

Giả sử 2 số đó là \(a-1,b-1\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow2c\left(a-1\right)\left(b-1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow2abc\ge2\left(ac+bc-c\right)\)

Giờ ta cần chứng minh: \(a^2+b^2+c^2+2\left(ac+bc-c\right)+1\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow b^2-2ab+a^2+c^2-2c+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-a\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\) (đúng)

\(\Rightarrow\) Ta có ĐPCM

Quay lại bài toán ban đầu ta có:

\(P=a^2+b^2+c^2+2abc+\dfrac{18}{ab+bc+ca}\ge2\left(ab+bc+ca\right)-1+\dfrac{18}{ab+bc+ca}\)

\(\ge2.2.3\sqrt{\dfrac{ab+bc+ca}{ab+bc+ca}}-1=11\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=1\)

25 tháng 3 2017

Là sao?

23 tháng 3 2017

Dự đoán khi \(a=b=c=\frac{3}{2}\) ta tính được \(P=\sqrt{5}\)

Ta sẽ chứng minh nó là GTLN của \(P\)

Thật vậy, theo BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(\sum\frac{\sqrt{a^2-1}}{a}=\sum\sqrt{1-\frac{1}{a^2}}\leq\sqrt{(1+1+1)\sum\left(1-\frac{1}{a^2}\right)}=\sqrt{3\sum\left(1-\frac{1}{a^2}\right)}\)

Vậy ta quay ra chứng minh \(3\sum(1-\frac{1}{a^2})\leq5 \)

Hay \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\geq\frac{4}{3}\). Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=3u\\ab+ac+bc=3v^2\\abc=w^3\end{matrix}\right.\)

Vì vậy điều kiện không phụ thuộc vào \(v^2\) và ta cần chứng minh \(9v^4-6uw^3\geq \frac{4}{3}w^6\)

Nó đủ để nói lên BĐT kia cho một GTNN của \(v^2\)

Ta đã biết \(a,b,c\) là các nghiệm dương của phương trình

\((x-a)(x-b)(x-c)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3ux^2+3v^2x-w^3=0\)

\(\Leftrightarrow 3v^2x=-x^3+3ux^2+w^3\)

Do vậy, trên đường \(y=3v^2x\) và đồ thị của \(y=-x^3+3ux^2+w^3\)\(3\) điểm chung và \(v^2\) nhận được GTNN

Khi đường \(y=3v^2x\) là một đường tiếp tuyến với đồ thị \(y=-x^3+3ux^2+w^3\)

Nó xảy ra trường hợp cho hai biến số bằng nhau

Tức là, nó đủ để chứng minh BĐT cuối cho \(b=a\) và điều kiện cho \(c=\frac{27+36a}{32a^2-18}\)

Như vậy, ta cần chứng minh

\(a^4+2a^2\left(\frac{27+36a}{32a^2-18}\right)^2\geq\frac{4}{3}a^4\left(\frac{27+36a}{32a^2-18}\right)^2\)

Hay \(a^2(2a-3)^2(8a^2+12a+9)\geq0\). Đúng !

23 tháng 3 2017

mấy bài BĐT của bn giúp mình luyện nhiều thứ quá: luyện tay, luyện gõ, luyện não,tính kiên trì....

23 tháng 3 2017

\(x^2+4mx-4\left(m+1\right)=0\left(1\right)\) \(\Rightarrow\) \(\Delta'=\left(2m+1\right)^2+3>0\) ; \(\forall m\)

pt (1)

luôn có 2 nghiệm phân biệt

\(T=x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

x1 ;x2 là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m\\x_1x_2=-4\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow T=16m^2+16m+16\)

\(\Leftrightarrow T=16\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+12\ge12\)

\(\Rightarrow T_{min}=12\) đạt được khi m = - \(\dfrac{1}{2}\)

22 tháng 3 2017

cau a :\(x^2+4mx-4\left(m+1\right)=0\left(1\right)\)

\(\Delta'=\left(2m+1\right)^2+3>0\) ; \(\forall m\) \(\Rightarrow\left(1\right)\)luôn có 2 nghiệm phân biệt

cau b :T =\(\left(x_1-x_2\right)^2=x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

lao co \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m\\x_1x_2=-4\left(m+1\right)\end{matrix}\right.thayvaoT\) .(x1 ;x2 là 2 nghiệm của (1) )

\(\Rightarrow T=4m^2+16m+16=\left(2m+4\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)Tmin = 0 đạt được khi m = -2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 3 2017

Lời giải:

Từ \(x^3+y^3+z^3=nx^2y^2z^2\Rightarrow n=\frac{x}{y^2z^2}+\frac{y}{x^2z^2}+\frac{z}{x^2y^2}\)

Gọi \(x=\max (x,y,z)\)

Ta thấy \(x^2|x^3+y^3+z^3\rightarrow x^2|y^3+z^3\rightarrow y^3+z^3\geq x^2\)

TH1: \(x>y^2z^2\)

\(\Rightarrow y^3+z^3>y^4z^4\Leftrightarrow y^3(1-\frac{yz^4}{2})+z^3(1-\frac{y^4z}{2})>0 \)

Nếu \(yz\geq 2\) thì điều trên hoàn toàn vô lý. Suy ra \(yz\leq 1\rightarrow y=z=1\)

\(\Rightarrow x^3+2=nx^2\rightarrow x^2|2\rightarrow x=1\), ta thu được \(n=3\)

TH2: \(x< y^2z^2\)

Khi đó \(n=\frac{x}{y^2z^2}+\frac{y}{x^2z^2}+\frac{z}{x^2y^2}\leq \frac{3x}{y^2z^2}<3\)

\(\Rightarrow n=1,2\)

Ta sẽ thử xem hai giá trị này có thỏa mãn không.

Với \(n=1\) \(\Rightarrow x^3+y^3+z^3=x^2y^2z^2\)

Cho \(z=1\Rightarrow x=3,y=2\) (biến đổi PT tích) thỏa mãn nên $n=1$ cũng thỏa mãn.

Với \(n=2\) \(\Rightarrow 2=\frac{x}{y^2z^2}+\frac{y}{x^2z^2}+\frac{z}{x^2y^2}<1+\frac{y}{x^2z^2}+\frac{z}{x^2y^2}\)

\(\Rightarrow y^3+z^3\geq x^2y^2z^2\geq y^3z^3\) do $x$ max

\(\Rightarrow (y^3-1)(z^3-1)\leq 1\) nên \((y^3-1)(z^3-1)=0,1\)

Dễ thấy \((y^3-1)(z^3-1)=1\) không thỏa mãn nên \((y^3-1)(z^3-1)=0\). nên tồn tại một số bằng $1$, giả sử là $y=1$

Bên trên vừa chỉ ra được \(y^3+z^3\geq x^2y^2z^2\Rightarrow z^3+1\geq x^2z^2\geq z^4\)

\(\Rightarrow 1\geq z^3(z-1)\rightarrow z=1\)

Thay vào PT ban đầu ta không thu được nghiệm $x$ thỏa mãn

Vậy \(n\in\left\{1,3\right\}\)

P/s: Bài này là 1 bài trong China TST 1987, nó là toán olympiad nên để trong box toán 9 không hợp lý

Trên mạng tất nhiên đã có lời giải cho bài toán này, nói chung là ý tưởng cũng xêm xêm nhau.

Đây là bài làm của mình từ năm lớp 10, ý tưởng hoàn toàn độc lập, coi như mình cũng chỉ "viết lại" thôi.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 3 2017

Chưa load được, từ cái "Do....." biến đổi kiểu gì mà suy ra

\(n^2x^4y^4<2nx^2y^2(x+y)+x^3+y^3\) thế?

15 tháng 3 2017

\(P=\dfrac{1}{a\left(2b+2c-1\right)}+\dfrac{1}{b\left(2c+2a-1\right)}+\dfrac{1}{c\left(2a+2b-1\right)}\)

\(P=\dfrac{1}{a\left[2b+2c-\left(a+b+c\right)\right]}+\dfrac{1}{b\left[2c+2a-\left(a+b+c\right)\right]}+\dfrac{1}{c\left[2a+2b-\left(a+b+c\right)\right]}\)

\(P=\dfrac{1}{a\left(b+c-a\right)}+\dfrac{1}{b\left(c+a-b\right)}+\dfrac{1}{c\left(a+b-c\right)}\)

\(P=\dfrac{1}{ab+ac-a^2}+\dfrac{1}{bc+ab-b^2}+\dfrac{1}{ca+bc-c^2}\)

Áp dụng bất đẳng thức cộng mẫu số

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{-a^2-b^2-c^2+2ab+2bc+2ca}=\dfrac{9}{-\left[a^2+b^2+c^2-2\left(ab+bc+ca\right)\right]}\) ( 1 )

Theo hệ quả của bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2-2\left(ab+bc+ca\right)\ge-\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Rightarrow-\left[a^2+b^2+c^2-2\left(ab+bc+ca\right)\right]\le ab+bc+ca\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{-\left[a^2+b^2+c^2-2\left(ab+bc+ca\right)\right]}\ge\dfrac{9}{ab+bc+ca}\)

Từ ( 1 )

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{9}{ab+bc+ca}\)

Theo hệ quả của bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Rightarrow1\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}\ge ab+bc+ca\)

\(\Rightarrow27\le\dfrac{9}{ab+bc+ca}\)

\(\Rightarrow P\ge27\)

Vậy \(P_{min}=27\)

14 tháng 3 2017

Trước tiên ta phát biểu và chứng minh một bổ đề:

Bổ đề. "Cho tam giác ABCABC và một điểm MM nằm trong tam giác. Chứng minh rằng MB+MC<AB+ACMB+MC<AB+AC."

Chứng minh. Kéo dài BMBM về phía MM cắt cạnh ACAC tại điểm NN. Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

$$AN+AB>BN=BM+MN\\

MN+NC>MC$$

Cộng theo vế các bất đẳng thức trên và trừ đi hai vế cho MNMN ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh.

Ta xét hai trường hợp:

a) Tam giác ABCABC có ba góc nhỏ hơn 120∘120∘.

Ta dựng tam giác đều BCDBCD ở phía ngoài tam giác ABCABC.

Gọi TT là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCDBCD với ADAD. Dễ dàng chứng minh rằng TT nhìn ba cạnh của tam giác ABCABC dưới ba góc bằng nhau. Ta chứng minh rằng với một điểm MM tùy ý ở trong tam giác ABCABC khác điểm TT thì ta cóMA+MB+MC>TA+TB+TCMA+MB+MC>TA+TB+TC

Thật vậy ta có MB+MC≥MDMB+MC≥MD và do đóMA+MB+MC≥MA+MD≥AD (1)MA+MB+MC≥MA+MD≥AD (1)

Mặt khác TA+TB+TC=TA+TDTA+TB+TC=TA+TD, do TT nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác đều BCDBCD. Và cuối cùng làTA+TB+TC=TA+TD=AD (2)TA+TB+TC=TA+TD=AD (2)

Từ (1)(1)(2)(2) suy raMA+MB+MC≥TA+TB+TCMA+MB+MC≥TA+TB+TC

Đẳng thức xảy ra khi M≡TM≡T (điểm TT được gọi là điểm Toricenli của tam giác ABCABC).

b) Tam giác ABCABC có một góc, chẳng hạn ˆB≥120∘B^≥120∘.

Dựng tam giác đều BCDBCD ở phía ngoài của tam giác ABCABC.

Do ˆB≥120∘B^≥120∘ nên với mọi điểm MM tùy ý ở trong tam giác ABCABC, điểm BB nằm trong tam giác MDAMDA.

Ta có MB+MC≥MDMB+MC≥MD. Mặt khác theo bổ đề trên đối với tam giác MDAMDA ta có MA+MD≥BA+BDMA+MD≥BA+BD.

Từ đó ta cóOA+OB+OC≥OA+OD≥BA+BD=BA+BCOA+OB+OC≥OA+OD≥BA+BD=BA+BC

Như vậy khi M≡BM≡B thì tổng khoảng cách từ MM đến các đỉnh còn lại của tam giác ABCABC là nhỏ nhất. Tóm lại trong trường hợp tam giác ABCABC có một đỉnh không nhỏ hơn 120∘120∘ thì chỉnh đỉnh này là đỉnh cần tìm.

18 tháng 3 2017

thanks nhìu nha!!!