Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
1. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
1 tấn = 10 tạ 1 tạ = \(\dfrac{1}{10}\) tạ = 0,1 tấn
1 tạ = 10 yến 1 yến = \(\dfrac{1}{10}\) tạ = 0,1 tạ
... ...
1 kg = 1 000 g
2. Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Ví dụ 1:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
1 kg 250 g = … kg
Cách làm:
1 kg 250 g = \(1\dfrac{250}{1000}\) g = 1,25 kg.
Vậy: 1 kg 250 g = 1,25 kg.
Ví dụ 2:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
275 g = … kg
Cách làm:
275 g = \(\dfrac{275}{1000}\) kg = 0,275 kg.
Vậy: 275 g = 0,275 kg.
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Kéo đơn vị vào cột thích hợp:
- km
- g
- tấn
- m
- yến
- kg
- tạ
Đo khối lượng
Đo độ dài
Câu 2 (1đ):
Số?
1 tấn = tạ.
1 tạ = yến.
1 yến = kg
1 kg = g
Câu 3 (1đ):
Cách viết nào đúng?
1 kg 250 g = 11000250 g = 1,25 kg.
1 kg 250 g = 1000125 g = 0,125 kg.
Câu 4 (1đ):
Điền số thập phân thích hợp vào ô trống.
2 tạ 7 kg = tấn
4 150 g = kg
9 kg 800 g = kg
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Chào mừng tất cả các con đã quay trở lại
- với khóa học Toán lớp 5 của Trang web
- olom.vn ở bài giảng lần trước chúng mình
- đã biết cách viết số đo độ dài dưới dạng
- số thập phân rồi trong bài này cô Huyền
- sẽ cùng với các con tìm hiểu về cách
- viết số đo khối lượng dưới dạng số thập
- phân đầu tiên cô trò mình cùng khám phá
- các con hãy nhắc lại một số đơn vị đo
- khối lượng đã được
- học hoàn toàn chính xác chúng ta đã biết
- một số đơn vị đo khối lượng như là tấn
- tạ yến kg và g chúng mình đã biết 1 tấn
- thì bằng 10 tạ bằng 100 Yến và bằng 1000
- kg 1 tạ thì lại bằng 10 Yến và bằng 100
- kg một yến thì bằng 10 kg và 1 kg thì
- bằng 1000 g đây chính là quan hệ giữa
- các đơn vị đo khối lượng thông dụng Dựa
- vào quan hệ này chúng mình cũng sẽ có
- thể viết được các số đo khối lượng dưới
- dạng số thập phân tình huống như sau ở
- đây hộp sữa sẽ cân nặng bao nhiêu
- kg chúng mình thấy rằng ở đây có hai hộp
- sữa ở đây thì có 1 cân nặng 1 kg một quả
- cân nặng 200 g và một quả cân nặng 50 g
- như vậy Đầu Tiên chúng ta cần viết số đo
- khối lượng dưới dạng số thập phân sau đó
- thì mới có thể tính toán được tiếp vậy
- cách viết như thế nào ở đây cô có ví dụ
- như sau 1 kg 250 g sẽ bằng bao nhiêu kg
- Thực ra thì việc viết số đo khối lượng
- dưới dạng số thập phân hoàn toàn tương
- tự như việc viết số đo độ
- dài bởi vì sao ta cũng biết là các số đo
- khối lượng liên tiếp nhau thì hơn kém
- nhau 10 lần ví dụ như là 1 tấn sẽ bằng
- 10 tạ hay là 1 yến thì bằng 10 kg chúng
- mình cũng biết rằng 1 kg thì bằng 1000 g
- như vậy Ở đây chúng ta sẽ làm như thế
- nào À đúng rồi chúng ta sẽ viết 1 kg 250
- g về dạng hỗn số là 1 và
- 250/1000 kg hỗn số này hoàn toàn có thể
- viết được thành số thập phân là
- 1,25 như vậy chúng ta có 1 kg 250 g
- chính bằng 1,25 kg và Như vậy chúng ta
- đã viết số đò này về dạng số thập
- phân tương tự như thế ở ví dụ 2 275 g sẽ
- bằng bao nhiêu kg thì chúng ta sẽ thấy
- 275 g chính bằng 275 ph1000 kg hay chính
- bằng
- 0,275 kg như vậy chúng ta cũng đã viết
- được số đo khối lượng chuyển thành số
- thập
- phân dựa vào các kế kiến thức vừa học cô
- chò mình sẽ cùng làm bài tập Chúng ta sẽ
- cùng Viết số thập phân thích hợp ở đây 9
- tấn tám tạ bằng bao nhiêu tấn chúng ta
- sẽ phải nhớ mối quan hệ giữa tạ và tấn
- từ đó viết thành hỗn số và chuyển hỗn số
- đó về thành số thập phân ở đây ta đã
- biết 1 tấn thì bằng 10 tạ như vậy 9 tấn
- 8 Tạ sẽ bằng 9 và 8/10 tấn hay chính
- bằng 9,8 tấn tương tự như thế Chúng mình
- hãy điền số thập phần thích hợp và ô
- [Vỗ tay]
- trống cô khen các con ở đây hai tạ 7 kg
- chính là 207 ph1000 tấn số thập phân
- thích hợp là
- 0,207 ở đây các con lưu ý đơn vị tạ kg
- và đơn vị tấn tiếp theo 4150 g chúng ta
- có thể viết thành 4 và 150 ph1000 kg hay
- chính bằng
- 4,10 kg 9 kg 800 g chúng ta viết được
- thành 9,8
- kg như vậy ở bài giảng ngày hôm nay cô
- trò mình đã cùng tìm hiểu về cách viết
- số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- cách viết số đo khối lượng và số đo độ
- dài hoàn toàn tương tự sau khi xem xong
- bài giảng các con hãy làm phần luyện tập
- để củng cố kiến thức cô cảm ơn các con
- và hẹn gặp lại các con trong các bài
- giảng tiếp theo của olm.vn
- preview preview
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây