Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
- Phân tích bài viết tham khảo "Đồng dao mùa xuân – một bài thơ xúc động về người lính".
Tên bài thơ và tên tác giả được nhắc đến trong phần nào của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ?
ĐỒNG DAO MÙA XUÂN - MỘT BÀI THƠ XÚC ĐỘNG VỀ NGƯỜI LÍNH
Đồng dao mùa xuân của Nguyễn Khoa Điềm là bài thơ viết về người lính hi sinh nơi chiến trường Trường Sơn trong “Những năm máu lửa”. Tác phẩm thể hiện tình cảm tiếc thương, sự trân trọng, lòng biết ơn,... với những con người đã hiến dâng tuổi thanh xuân cho đất nước. Có nhiều dòng thơ thấm thía nỗi đau mất mát: “Anh không về nữa”, “Anh vẫn một mình”, “Anh ngồi lặng lẽ”,... trước sự ra đi của người lính trẻ “Chưa một lần yêu... Còn mê thả diều”. Hình ảnh anh bộ đội bình dị, thân quen với màu áo xanh, ba lô con cóc, làn da sốt rét và đặc biệt là “Cái cười hiền lành” khiến nỗi tiếc thương càng thêm sâu sắc. Nhưng bài thơ không để lại cảm giác bi thương, nặng nề nhờ cách tác giả cảm nhận và khắc hoạ hình tượng người chiến sĩ đã hi sinh. Anh vẫn ở bên đồng đội trên con đường chiến đấu: “Anh thành ngọn lửa/ Bạn bè mang theo”. Anh hoá thân vào sắc hoa rực rỡ, màu suối biếc xanh, vào vóc dáng núi non hùng vĩ. “Ngày xuân ngọt lành” của người lính ấy không bao giờ mất đi mà sẽ từ núi xanh trở về, hồi sinh trong các thế hệ sau, trong mùa xuân đất nước. Những cảm xúc đẹp đẽ đọng lại trong tâm hồn người đọc còn được nhân lên từ hình thức nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. Nhan đề Đồng dao mùa xuân, nhịp điệu của thể thơ bốn chữ, các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, nói giảm nói tránh,... mang đến cho tác phẩm giọng điệu tươi trẻ của một khúc đồng dao. Người đọc tưởng như nghe vang lên đâu đây lời hát của những đứa trẻ hồn nhiên, tung tăng trên những cánh đồng quê, hạnh phúc trong cuộc sống thanh bình được các anh bảo vệ, gìn giữ. Những sắc màu tươi đẹp: núi xanh, tấm áo màu xanh, mai vàng, suối biếc và sức sống bất diệt của mùa xuân, tuổi xuân, ngày xuân cứ ngời lên bất chấp khói lửa, đạn bom. Bài thơ không chỉ ngợi ca sự hi sinh thầm lặng, lớn lao, cao cả của những người lính mà còn khẳng định sự tiếp nối thiêng liêng giữa các thế hệ để làm nên đất nước muôn đời.
(Nhóm biên soạn)
Người viết đã nêu ấn tượng, cảm xúc chung về nét đặc sắc nào của bài thơ Đồng dao mùa xuân?
ĐỒNG DAO MÙA XUÂN - MỘT BÀI THƠ XÚC ĐỘNG VỀ NGƯỜI LÍNH
Đồng dao mùa xuân của Nguyễn Khoa Điềm là bài thơ viết về người lính hi sinh nơi chiến trường Trường Sơn trong “Những năm máu lửa”. Tác phẩm thể hiện tình cảm tiếc thương, sự trân trọng, lòng biết ơn,... với những con người đã hiến dâng tuổi thanh xuân cho đất nước. Có nhiều dòng thơ thấm thía nỗi đau mất mát: “Anh không về nữa”, “Anh vẫn một mình”, “Anh ngồi lặng lẽ”,... trước sự ra đi của người lính trẻ “Chưa một lần yêu... Còn mê thả diều”. Hình ảnh anh bộ đội bình dị, thân quen với màu áo xanh, ba lô con cóc, làn da sốt rét và đặc biệt là “Cái cười hiền lành” khiến nỗi tiếc thương càng thêm sâu sắc. Nhưng bài thơ không để lại cảm giác bi thương, nặng nề nhờ cách tác giả cảm nhận và khắc hoạ hình tượng người chiến sĩ đã hi sinh. Anh vẫn ở bên đồng đội trên con đường chiến đấu: “Anh thành ngọn lửa/ Bạn bè mang theo”. Anh hoá thân vào sắc hoa rực rỡ, màu suối biếc xanh, vào vóc dáng núi non hùng vĩ. “Ngày xuân ngọt lành” của người lính ấy không bao giờ mất đi mà sẽ từ núi xanh trở về, hồi sinh trong các thế hệ sau, trong mùa xuân đất nước. Những cảm xúc đẹp đẽ đọng lại trong tâm hồn người đọc còn được nhân lên từ hình thức nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. Nhan đề Đồng dao mùa xuân, nhịp điệu của thể thơ bốn chữ, các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, nói giảm nói tránh,... mang đến cho tác phẩm giọng điệu tươi trẻ của một khúc đồng dao. Người đọc tưởng như nghe vang lên đâu đây lời hát của những đứa trẻ hồn nhiên, tung tăng trên những cánh đồng quê, hạnh phúc trong cuộc sống thanh bình được các anh bảo vệ, gìn giữ. Những sắc màu tươi đẹp: núi xanh, tấm áo màu xanh, mai vàng, suối biếc và sức sống bất diệt của mùa xuân, tuổi xuân, ngày xuân cứ ngời lên bất chấp khói lửa, đạn bom. Bài thơ không chỉ ngợi ca sự hi sinh thầm lặng, lớn lao, cao cả của những người lính mà còn khẳng định sự tiếp nối thiêng liêng giữa các thế hệ để làm nên đất nước muôn đời.
(Nhóm biên soạn)
Trước sự hi sinh của người lính trẻ, người viết thể hiện cảm xúc gì?
ĐỒNG DAO MÙA XUÂN - MỘT BÀI THƠ XÚC ĐỘNG VỀ NGƯỜI LÍNH
Đồng dao mùa xuân của Nguyễn Khoa Điềm là bài thơ viết về người lính hi sinh nơi chiến trường Trường Sơn trong “Những năm máu lửa”. Tác phẩm thể hiện tình cảm tiếc thương, sự trân trọng, lòng biết ơn,... với những con người đã hiến dâng tuổi thanh xuân cho đất nước. Có nhiều dòng thơ thấm thía nỗi đau mất mát: “Anh không về nữa”, “Anh vẫn một mình”, “Anh ngồi lặng lẽ”,... trước sự ra đi của người lính trẻ “Chưa một lần yêu... Còn mê thả diều”. Hình ảnh anh bộ đội bình dị, thân quen với màu áo xanh, ba lô con cóc, làn da sốt rét và đặc biệt là “Cái cười hiền lành” khiến nỗi tiếc thương càng thêm sâu sắc. Nhưng bài thơ không để lại cảm giác bi thương, nặng nề nhờ cách tác giả cảm nhận và khắc hoạ hình tượng người chiến sĩ đã hi sinh. Anh vẫn ở bên đồng đội trên con đường chiến đấu: “Anh thành ngọn lửa/ Bạn bè mang theo”. Anh hoá thân vào sắc hoa rực rỡ, màu suối biếc xanh, vào vóc dáng núi non hùng vĩ. “Ngày xuân ngọt lành” của người lính ấy không bao giờ mất đi mà sẽ từ núi xanh trở về, hồi sinh trong các thế hệ sau, trong mùa xuân đất nước. Những cảm xúc đẹp đẽ đọng lại trong tâm hồn người đọc còn được nhân lên từ hình thức nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. Nhan đề Đồng dao mùa xuân, nhịp điệu của thể thơ bốn chữ, các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, nói giảm nói tránh,... mang đến cho tác phẩm giọng điệu tươi trẻ của một khúc đồng dao. Người đọc tưởng như nghe vang lên đâu đây lời hát của những đứa trẻ hồn nhiên, tung tăng trên những cánh đồng quê, hạnh phúc trong cuộc sống thanh bình được các anh bảo vệ, gìn giữ. Những sắc màu tươi đẹp: núi xanh, tấm áo màu xanh, mai vàng, suối biếc và sức sống bất diệt của mùa xuân, tuổi xuân, ngày xuân cứ ngời lên bất chấp khói lửa, đạn bom. Bài thơ không chỉ ngợi ca sự hi sinh thầm lặng, lớn lao, cao cả của những người lính mà còn khẳng định sự tiếp nối thiêng liêng giữa các thế hệ để làm nên đất nước muôn đời.
(Nhóm biên soạn)
Điền vào chỗ trống.
Nhan đề Đồng dao mùa xuân, nhịp điệu của thể thơ bốn chữ, các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, nói giảm nói tránh... mang đến cho tác phẩm giọng điệu của một khúc .
ĐỒNG DAO MÙA XUÂN - MỘT BÀI THƠ XÚC ĐỘNG VỀ NGƯỜI LÍNH
Đồng dao mùa xuân của Nguyễn Khoa Điềm là bài thơ viết về người lính hi sinh nơi chiến trường Trường Sơn trong “Những năm máu lửa”. Tác phẩm thể hiện tình cảm tiếc thương, sự trân trọng, lòng biết ơn,... với những con người đã hiến dâng tuổi thanh xuân cho đất nước. Có nhiều dòng thơ thấm thía nỗi đau mất mát: “Anh không về nữa”, “Anh vẫn một mình”, “Anh ngồi lặng lẽ”,... trước sự ra đi của người lính trẻ “Chưa một lần yêu... Còn mê thả diều”. Hình ảnh anh bộ đội bình dị, thân quen với màu áo xanh, ba lô con cóc, làn da sốt rét và đặc biệt là “Cái cười hiền lành” khiến nỗi tiếc thương càng thêm sâu sắc. Nhưng bài thơ không để lại cảm giác bi thương, nặng nề nhờ cách tác giả cảm nhận và khắc hoạ hình tượng người chiến sĩ đã hi sinh. Anh vẫn ở bên đồng đội trên con đường chiến đấu: “Anh thành ngọn lửa/ Bạn bè mang theo”. Anh hoá thân vào sắc hoa rực rỡ, màu suối biếc xanh, vào vóc dáng núi non hùng vĩ. “Ngày xuân ngọt lành” của người lính ấy không bao giờ mất đi mà sẽ từ núi xanh trở về, hồi sinh trong các thế hệ sau, trong mùa xuân đất nước. Những cảm xúc đẹp đẽ đọng lại trong tâm hồn người đọc còn được nhân lên từ hình thức nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. Nhan đề Đồng dao mùa xuân, nhịp điệu của thể thơ bốn chữ, các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, nói giảm nói tránh,... mang đến cho tác phẩm giọng điệu tươi trẻ của một khúc đồng dao. Người đọc tưởng như nghe vang lên đâu đây lời hát của những đứa trẻ hồn nhiên, tung tăng trên những cánh đồng quê, hạnh phúc trong cuộc sống thanh bình được các anh bảo vệ, gìn giữ. Những sắc màu tươi đẹp: núi xanh, tấm áo màu xanh, mai vàng, suối biếc và sức sống bất diệt của mùa xuân, tuổi xuân, ngày xuân cứ ngời lên bất chấp khói lửa, đạn bom. Bài thơ không chỉ ngợi ca sự hi sinh thầm lặng, lớn lao, cao cả của những người lính mà còn khẳng định sự tiếp nối thiêng liêng giữa các thế hệ để làm nên đất nước muôn đời.
(Nhóm biên soạn)
Kết đoạn của đoạn văn trên đã làm nhiệm vụ gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- anh gửi lời chào thân mến và cảm ơn tất
- cả các con đã cùng dành thời gian đến
- với khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang web
- rm.vn các bạn học sinh yêu quý tiếp tục
- kỹ năng viết trong chủ điểm thứ hai khúc
- nhạc tâm hồn cô trò chúng mình sẽ thực
- hành viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau
- khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ
- tiến trình bài học của chúng ta gồm có 3
- phần các em sẽ tìm hiểu những yêu cầu
- đối với một đoạn văn ghi lại cảm xúc về
- một bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ sau đó
- phân tích bài viết tham khảo và cuối
- cùng thực hành viết theo các bước đầu
- tiên tìm hiểu những yêu cầu đối với một
- đoạn văn ghi lại cảm xúc từ một bài thơ
- bốn chữ hoặc nằm chữ chúng ta có yêu cầu
- thứ nhất em phải giới thiệu được bài thơ
- và tác giả nêu được ấn tượng cảm xúc
- những bài thơ sau đó diễn tả được cảm
- xúc về nội dung và nghệ thuật đặc biệt
- chú ý tác dụng của thể thơ bốn chữ hoặc
- ngăn trữ trong việc tạo nên nét đặc sắc
- của bài thơ cuối cùng yêu cầu đối với
- chúng ta là khái quát được cảm xúc về
- bài thơ như thế có bao nhiêu cầu đối với
- đoạn văn ghi lại cảm xúc từ một bài thơ
- bốn chữ hoặc 5 chữ em ghi nhớ bài yêu
- cầu này để khi có viết đoạn văn ghi lại
- cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc 5
- chữ em sẽ đảm bảo cả 3 yêu cầu nhé chúng
- ta sẽ cùng đi đến với phần thứ 2 phân
- tích bài viết tham khảo bài viết tham
- khảo của nhóm biên soạn mang tên đồng
- giao mùa xuân một bài thơ Xúc động vì
- người lính em có một đoạn văn ghi lại
- cảm xúc về bài thơ Đồng Dao mùa xuân
- chúng mình có thể thấy những thành công
- cụ ở phía bên phải màn hình đây là những
- yêu cầu đối với a ghi lại cảm xúc từ một
- bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ và chúng mình
- đã vừa tìm hiểu em dành thời gian đọc kĩ
- đoạn văn này
- yêu cầu đầu tiên giới thiệu tên bài thơ
- và tác giả à
- anh theo em tên bài thơ và tìm tác giả
- được nhắc đến trong phần nào của đoạn
- văn ghi lại cảm xúc từ một bài thơ bốn
- chữ hoặc 5 chữ
- mày có mở đầu Đồng Giao Mùa Xuân của
- Nguyễn Khoa Điềm là bài thơ viết về
- người lính hi sinh nơi chiến trường
- Trường Sơn trong những năm máu lửa chúng
- ta có tên bài thơ là đồng giao mùa xuân
- tên tác giả Nguyễn Khoa Điềm như thế
- giới thiệu được tên bài thơ và tên tác
- giả sẽ nằm ở phần mở đoạn phần mở đoạn
- không chỉ giới thiệu tên bài thơ và tên
- tác giả mà Người viết đã nêu ấn tượng
- cảm xúc chung về nét đặc sắc nào của bài
- thơ
- ấn tượng cảm xúc chung về bài thơ vẫn
- nằm trong câu mở đoạn bài thơ viết về
- người lính hi sinh lời chiến trưởng
- Trường Sơn trong những năm máu lửa
- Anh đi vào triển khai nội dung cảm xúc
- cụ thể người viết đã đem đến những suy
- nghĩ về nội dung và nghệ thuật của bài
- thơ Trước hết nói về nội dung của bài
- thơ
- tác phẩm thể hiện tình cảm tiếc thương
- sự trân trọng lòng biết ơn Với Những Con
- Người đã hiến dâng Tuổi Thanh Xuân cho
- đất nước trước sự hi sinh của người lính
- trẻ người viết thể hiện cảm xúc gì ý
- có những câu thơ nói về sự ra đi của
- người lính trẻ trong bài thơ Đồng Giao
- Mùa xuân có thể kể đến và đoạn văn nhắc
- lại Đó là những câu thơ anh không về nữa
- anh vẫn một mình anh ngồi lặng lẽ trước
- sự ra đi của người lính trẻ tác giả
- người viết đã cảm nhận được nỗi đau
- không chỉ có vậy còn là nỗi tiếc thương
- khi đọc những câu thơ miêu tả anh bộ đội
- bình dị thân quen với mẫu áo xanh với ba
- lô con cóc với làn da sốt xếp và đặc
- biệt là cái cười hiền lành tất cả nỗi
- đau nỗi tiếc thương ấy không để lại cảm
- giác bi thương nặng nề nhờ các tác giả
- cảm nhận và khắc họa hình tượng người
- chiến sĩ đã hy sinh bài thơ vẫn Ánh lên
- niềm hy vọng khi anh hóa thân vào sắc
- hoa rực rỡ và màu suối biết xanh vỏ vóc
- dáng núi non hùng vĩ ngày dân ngọt lành
- của người lính ấy không bao giờ mất à mà
- sẽ từ núi dang trở về hồi sinh trong các
- thế hệ sau trong mùa xuân đất nước như
- thế Chúng ta có những cảm xúc về nội
- dung của bài thơ Đồng Dao mùa xuân không
- chỉ có những cảm xúc về nội dung bài thơ
- mà Người viết còn thể hiện cảm xúc trước
- nghệ thuật của bài thơ trước hết phải kể
- đến nhan đề Đồng Dao mùa xuân nhịp điệu
- của thể thơ bốn chữ các biện pháp tu từ
- như so sánh ẩn dụ điệp ngữ nói giảm nói
- tránh Theo em nhan đề thể thơ và các
- biện pháp ấy có tác dụng gì trong việc
- thể hiện cảm xúc của tác phẩm
- nhan đề đồng giao mùa xuân nhịp điệu của
- thể thơ bốn chữ các biện pháp tu từ như
- so sánh ẩn dụ điệp ngữ hay nói giảm nói
- tránh mang đến cho tác phẩm giọng điệu
- tươi trẻ của một khúc đồng dao người đào
- tưởng như nghe vang lên đâu đây lời hát
- của những đứa trẻ khi tung tăng trên
- những cánh đồng quê hạnh phúc trong cuộc
- sống Thanh Bình được các anh bảo vệ và
- giữ gìn ngoài ra hệ thống từ ngữ còn đem
- đến cho bài thơ những sắc màu tươi đẹp
- đó là màu núi xanh tấm áo màu xanh màu
- vàng suối biếc và sức sống bất diệt của
- mùa xuân tuổi xuân ngày xuân cứ gửi lên
- vất chất khói lửa đạn bom
- toàn bộ những cảm xúc về nội dung và
- nghệ thuật bài thơ được triển khai chi
- tiết trong phần thân đoạn và kết bạn đã
- làm nhiệm vụ gì
- cầu kết đoạn nhóm biên soạn đoạn văn này
- viết bài thơ không chỉ ngợi ca sự hi
- sinh Thầm Lặng lớn lao cao cả của những
- người lính mà còn khẳng định sự tiếp nối
- thiêng liêng giữa các thế hệ để làm nên
- đất nước muôn đời như thế ở phần kết
- đoạn đã khái quát lại em về bài thơ hay
- em học sinh thân mến của chờ chúng mình
- đã cùng phân tích một đoạn văn tham khảo
- để nhiều cảm xúc về một bài thơ bốn chữ
- hoặc 5 chữ cụ thể là bài thơ Đồng Giao
- Mùa Xuân của tác giả Nguyễn Khoa Điềm
- Trong đoạn văn này đảm bảo đầy đủ các
- yêu cầu của một đoạn văn ghi lại cảm xúc
- từ một bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ từ đây
- Thực hành viết đoạn ghi lại cảm xúc của
- riêng mình ra sao các em sẽ đón đợi
- trong video tiếp theo nhé của Trấn Thành
- và cảm ơn các em đã chú ý theo dõi Hẹn
- gặp lại trong phần thứ 2 của bài giảng
- này chỉ trang web vào lời chấm vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây